Thiết kế chủ đề “Sinh sản hữu tín hở sinh vật và ứng dụng” theo

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử DỤNG mô HÌNH dạy học kết hợp (BLENDED LEARNING) để PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH TRONG dạy học nội DUNG SINH sản – THPT (Trang 32)

dạy học kết hợp B-learning

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực MỤC TIÊU STT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Nhận thức sinh học

- Trình bày được khái niệm sinh sản hữu tính

- Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: Nêu được cấu trúc chung của hoa. Trình bày quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt, quả.

- Trình bày được quá trình sinh sản hữu tính ở động vật: hình thành tinh trùng, trứng; thụ tinh tạo hợp tử; phát triển phôi thai; sự đẻ.

- Nêu và phân biệt được chiều hướng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở: thực vật (hoa lưỡng tính tự thụ phấn, cây lưỡng tính giao phấn, các hình thức phát tán hạt), động vật (thụ tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con).

- Hệ thống hóa được các hình thức sinh sản ở sinh vật qua sơ đồ hóa (1) (2) (3) (4) (5) Tìm hiểu thế giới sống

Tổng hợp được kiến thức về sinh sản hữu tính ở sinh vật và ứng dụng trong thực tiễn nhân giống cây trồng, vật nuôi.

(6) Vận dụng

kiến thức, kĩ năng đã học

Vận dụng kiến thức sinh sản hữu tính vào sản xuất và nhân giống cây trồng, vật nuôi, ứng dụng trong Y học tư vấn.

(7)

NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và hợp tác

Phân công và thực hiện được các nhiệm vụ trong nhóm, tương tác qua diễn đàn học tập, qua thảo luận trước lớp.

(8) Năng lực tự

học

Tự nghiên cứu tài liệu, SGK, xác định được mục tiêu, nhiệm vụ, lập được kế hoạch học tập. Từ đó biết thu thập thông tin, lựa chọn và xử lí thông tin về các vấn đề liên quan chủ đề. Tự điều chỉnh được kế hoạch học tập.

(9)

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Yêu nước Có ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt vào mùa sinh sản. Bảo vệ và giữ gìn nguồn gen.

(10)

1. Giáo viên

- Máy tính, học liệu đưa lên hệ thống dạy học trực tuyến, phiếu giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh chuẩn bị trước:

Phiếu giao nhiệm vụ: (Phụ lục 5)

- Các video hỗ trợ hoạt động dạy học 2. Học sinh

– SGK Sinh học 11.

– Xem video và hoàn thành nội dung học tập trên Website học tập

– Các phần mềm hỗ trợ thiết kế bài thuyết trình như PowerPoint hay phầm mềm/app ứng dụng tạo video, poster quảng cáo trên điện máy tính hoặc thoại thông minh, …

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tiến trình dạy học Hoạt động học Mục tiêu dạy học

Nội dung dạy học tóm tắt Hình thức B- learning PPDH/ KTDH Điều kiện công nghệ, kĩ thuật Phương án đánh giá Hoạt động học 1: Khám phá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (9)

- Khái niệm sinh sản hữu tính

- Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: Cấu tạo của 1 hoa, quá trình hình thành hạt phấn; túi phôi, quá trình thụ phấn, thụ tinh; quá trình hình thành hạt và quả - Sinh sản hữu tính ở động vật: các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính, phân biệt thụ tinh ngoài và thụ tinh trong, đẻ trứng và đẻ con Trực tuyến Dạy học Khám phá KTDH nhóm (online) Laptop/ Máy tính bảng, Hệ thống dạy học trực tuyến LMS Đánh giá Theo công cụ câu hỏi TNKQ

Hoạt động học 2: Luyện tập (6) (7) (8) (9) (10) Tổng hợp lại kiến thức chủ đề “Sinh sản hữu tính ở sinh vật và ứng dụng” bằng sơ đồ Graph Giáp mặt - PPDH nhóm -Phương pháp vấn đáp -KTDH sơ đồ tư duy Máy tính, tivi Đánh giá theo rubric dựa trên câu trả lời của HS Hoạt động học 3: Mở rộng (6) (7) (8) (9) (10) Bài tập online: trắc nghiệm và tự luận Trực tuyến Thảo luận nhóm online Laptop/ Máy tính bảng Hệ thống dạy học trực tuyến LMS Đánh giá với cộng cụ câu hỏi, (online). Hoạt động học 4: Vận dụng- Tổng kết (*) (7) – Những thắc mắc, khó khăn của HS khi học online, vấn đề của hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến – Kiến thức quan trọng cần nắm Giáp mặt PPDH diễn giảng, KTDH sơ đồ tư duy Máy tính, tivi Đánh giá Theo công cụ câu hỏi TNKQ, tự luận

(*): - Nhận xét, góp ý cho HS trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập để đảm bảo đúng mục tiêu và tiến trình dạy học.

- Phản hồi của HS về hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến, từ đó GV ghi nhận và phát triển sao cho phù hợp với tình hình thực tế hơn.

2. Mô tả từng hoạt động học của tiến trình dạy học Hoạt động học 1: Khám phá

1. Mục tiêu hoạt động: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (9) 2. Tổ chức hoạt động

- Hình thức dạy học: Trực tuyến

- HS ghi nhận các nhiệm vụ mà GV đặt ra và lần lượt theo dõi: + Trả lời các câu hỏi hay bài tập phục vụ nghiên cứu bài học mới. + Theo dõi bài giảng online.

+ Trả lời các câu hỏi đặt ra trong bài giảng và ghi chú vào tập nội dung quan trọng hay câu hỏi thắc mắc mà HS chưa hiểu.

+ Thực hiện các bài tập vận dụng có trong bài giảng.

Hoạt động 1.1. Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính Mục tiêu hoạt động: (1) (8) (9)

- HS vào hệ thống trực tuyến xem toàn bộ video nội dung chủ đề “Sinh sản hữu tính ở sinh vật và ứng dụng”

- HS chủ động nghiên cứu các video bài giảng, học liệu cần thiết và trả lời câu hỏi trong quá trình xem video

- HS thực hiện nội dung bài tập chuẩn bị bài mới trên LMS

+ Quan sát sơ đồ về quá trình sinh sản hữu tính và cho biết sinh sản hữu tính là

gì?Nêu cơ chế và đặc trưng của sinh sản hữu tính?

+ Điền vào các từ còn thiếu để hoàn thiện đặc trưng của sinh sản hữu tính

Trong sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất ..(1)... với .(2)...luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của...(3)...

Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với ..(4)... để tạo giao tử Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính:

Tạo sự đa dạng về bộ gen  tăng khả năng thích nghi với môi trường sống luôn ..(5)...--> Là nguồn nguyên liệu phong phú cung cấp cho …..(6)…. và……(7)…..

- GV thông qua kết quả của hệ thống các câu hỏi bài tập mà HS thực hiện để đánh giá hoạt động học tập của HS. Ngoài ra thông qua câu trả lời của HS có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học của GV trên trang trực tuyến cho phù hợp.

Hoạt động 1.2. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Mục tiêu hoạt động: (2) (4) (6) (7) (8) (9)

- HS vào hệ thống trực tuyến xem toàn bộ video nội dung chủ đề “Sinh sản hữu tính ở sinh vật và ứng dụng”

- HS chủ động nghiên cứu các video bài giảng, học liệu cần thiết và trả lời câu hỏi trong quá trình xem video.

- HS thực hiện nội dung bài tập chuẩn bị bài mới trên LMS

+ Thụ phấn là gì?Nêu các hình thức thụ phấn ở thực vật?

+ Thế nào là thụ tinh, thụ tinh kép?Thụ tinh kép có ý nghĩa gì về mặt di truyền? + Nêu quá trình hình thành quả, hạt?

- HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.

- GV sẽ thông qua kết quả của hệ thống các câu hỏi mà HS thực hiện để đánh giá hoạt động học tập của HS.

Hoạt động 1.3. Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở động vật Mục tiêu hoạt động: (3) (4) (5) (8) (9) (10)

- HS vào hệ thống trực tuyến xem toàn bộ video nội dung chủ đề “Sinh sản hữu tính ở sinh vật và ứng dụng”

- HS chủ động nghiên cứu các video bài giảng, học liệu cần thiết và trả lời câu hỏi trong quá trình xem video.

- HS thực hiện nội dung bài tập chuẩn bị bài mới trên LMS

+ Nêu các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở động vật? + Trình bày quá trình hình thành tinh trùng, trứng ở động vật? + Trình bày các hình thức thụ tinh ở động vật theo PHT số 1:

Điểm phân biệt Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Khái niệm

Ví dụ

+ Trình bày các hình thức sinh “đẻ” ở động vật theo PHT số 2:

Điểm phân biệt Đẻ trứng Đẻ con Đặc điểm

Ví dụ

- HS thảo luận (Qua nhóm zalo, Messcenger,…) để hoàn thành các PHT

- GV sẽ thông qua kết quả của hệ thống các câu hỏi mà HS thực hiện để đánh giá hoạt động học tập của HS.

3. Sản phẩm học tập

Các sản phẩm học tập của hoạt động 1 là các câu trả lời, đáp án phiếu học tập số 1, phiếu học tập số 2.

- GV theo dõi tiến trình HS thực hiện việc hoàn thành các nhiệm vụ (Hoàn thành phiếu học tập, trả lời câu hỏi, hoàn thành các câu hỏi áp dụng…). Nhắc nhở hay đôn đốc HS chưa hoàn thành hay còn sót nhiệm vụ.

- Thiết kế công cụ, kiểm tra đánh giá:

Thiết kế công cụ kiểm tra mức độ tiếp thu bài học thông qua hệ thống câu hỏi đánh giá kiến thức (Phụ lục 6)

Hoạt động học 2: Luyện tập

1. Mục tiêu hoạt động: (6) (7) (8) (9) (10) 2.Tổ chức hoạt động

- Hình thức dạy học: Giáp mặt

- GV cho HS tổng hợp lại kiến thức chủ đề “Sinh sản hữu tính của sinh vật và ứng dụng” bằng sơ đồ Graph.

- GV dựa vào kết quả đánh giá tự học trực tuyến, chia HS thành 4 nhóm nhỏ. Trong mỗi nhóm nhỏ GV đều sắp xếp các HS có HS điểm cao, điểm khá, điểm trung bình, điểm dưới trung bình để các em có cơ hội trao đổi, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau.

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

Nhóm 1,2:Hoàn thành phiếu học tập số 3; Nhóm 3,4:Hoàn thành phiếu học tập số 4 Tên nhóm: 1,2 Phiếu học tập 3

Câu 1. Hoàn thành sơ đồ và trình bày quá trình hình thành túi phôi

Câu 2. Hãy nêu chiều hướng tiến hóa trong hình thức sinh sản hữu tính ở động vật (cấu tạo cơ quan sinh sản trên cơ thể; hình thức thụ tinh; hình thức sinh “đẻ”)

Câu 1. Hoàn thành sơ đồ và trình bày quá trình hình thành hạt phấn

Câu 2. Hãy chỉ ra điểm khác nhau cơ bản trong quá trình hình thành giao tử ở động vật và thực vật?

- Trong quá trình hoạt động của mỗi nhóm:

Mỗi nhóm : tự phân công 4 nhóm nhỏ, thư kí, người báo cáo.

Mỗi nhóm nhỏ sẽ ghi ý kiến của nhóm vào đúng góc của “Khăn trải bàn”. Cả nhóm thảo luận và thống nhất để hoàn thành phiếu học tập được giao.

- Cá nhân/đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động theo phiếu giao nhiệm vụ. (Giáo viên có thể chỉ định nhóm báo cáo hoặc sử dụng phương pháp quay số, bốc thăm ngẫu nhiên). - Học sinh không tham gia báo cáo chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép và chuẩn bị các nội dung thảo luận, góp ý theo nguyên tắc “3 khen, 2 góp ý và 1 hỏi”.

- GV chuẩn hóa kiến thức

3. Sản phẩm học tập

- Sản phẩm học tập là các câu trả lời, đáp án các phiếu học tập số 3, phiếu học tập số 4

4.Tổng kết và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm thông qua: Bảng tiêu chí đánh giá. - GV yêu cầu HS đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm: Nhóm 1 đánh giá nhóm 2, Nhóm 2 đánh giá nhóm 3, Nhóm 3 đánh giá nhóm 4, Nhóm 4 đánh giá nhóm 1

- Thu kết quả ĐG của các nhóm.

- ĐG chung thông qua phiếu ĐG của các nhóm và sự theo dõi hoạt động của GV.

Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động học 2

Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm

tối đa Nhóm tự ĐG ĐG chéo GV ĐG 1. Xây dựng kế hoạch làm viêc nhóm

Xác định được mục tiêu làm việc của

nhóm. 10

Xác định được nhiệm vụ của nhóm 10 Tự tìm nguồn tài liệu làm việc cho nhóm 5 2.Thực Tìm kiếm, thu thập thông tin về nội dung 8

hiện kế hoạch

thảo luận

Xử lí, đánh giá, lựa chọn thông tin 10 Tổng hợp được ý kiến chung của nhóm 7

3. Kết quả thảo luận

nhóm

Hoàn thành được sơ đồ quá trình hình thành túi phôi (Hoặc quá trình hình thành hạt phấn)

6 Trình bày được quá trình hình thành túi

phôi (Hoặc quá trình hình thành hạt phấn) 4 Trả lời tốt câu hỏi thảo luận 2 10 4.Trình

bày sản phẩm

Phong cách tự tin, lưu loát, đúng giờ 10 Trả lời tốt các câu hỏi nhóm khác 15 Đặt được câu hỏi cho các nhóm khác 5

Hoạt động học 3: Mở rộng

1.Mục tiêu hoạt động: (6) (7) (8) (9) (10) 2.Tổ chức hoạt động

- Hình thức dạy học: Trực tuyến

- GV thông báo qua diễn đàn các nhiệm vụ để HS thực hiện (hoàn thành bài tập online có thời hạn quy định).

- HS theo dõi và thực hiện các nhiệm vụ mà GV đã nêu ra trên diễn đàn.

- HS tự mình hoàn thành các bài tập cá nhân (trắc nghiệm hay tự luận) mà GV yêu cầu qua diễn đàn trao đổi. Mỗi bài tập đều có điểm số đánh giá hay nhận xét từ GV.

Bài tập mở rộng

Câu 1. Dựa vào hiểu biết về thụ tinh kép, hãy trình bày cơ chế tạo quả không hạt. Câu 2. Hãy mô tả chu trình sống của thực vật hạt kín.

Câu 3. Hãy so sánh sinh sản hữu tính ở động vật với sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa. Câu 4. Trong quá trình tiến hóa, động vật đầu tiên xuất hiện và sinh sống trong môi trường nước, sau đó mới tiến hóa và di cư lên cạn. Việc di cư lên cạn để sống sẽ gặp những trở ngại gì liên quan đến sinh sản? những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào?

Câu 5. Chỉ ra những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh của động vật với quá trình thụ tinh của thực vật có hoa

- GV thông qua kết quả của hệ thống các câu hỏi bài tập mà HS thực hiện để đánh giá hoạt động học tập của HS. Ngoài ra thông qua câu trả lời của HS có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học của GV trên trang trực tuyến cho phù hợp.

3.Sản phẩm học tập

Các sản phẩm học tập cần có ở hoạt động này là bài làm được gửi trực tiếp trên LMS theo yêu cầu của GV.

4.Tổng kết và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Mỗi bài tập mà HS thực hiện đều được hệ thống LMS mã hóa thành điểm số quy định, số câu trả lời đúng sẽ ứng với số điểm tương thích theo quy định.

- GV nhận xét, góp ý cho HS những bài tập của mình chưa đúng hay thiếu sót trong cách trình bày hoặc gợi ý để HS hoàn thành nhiệm vụ cho những bài học sau.

Thiết kế rubic đánh giá hoạt động 3

Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá và điểm

(Mức 1: 0 điểm, Mức 2: 1 -1,5 điểm, Mức 3: 2 điểm

Điểm

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Dựa vào câu trả lời HS

Trình bày được cơ chế tạo quả không hạt

HS chưa trình bày được cơ chế tạo quả không hạt

HS trình bày chưa rõ ràng cơ chế tạo

quả không hạt

HS trình bày được cơ chế tạo quả không hạt đầy đủ

ý, rõ ràng.

Dựa vào câu trả lời HS Mô tả chu trình sống của thực vật hạt kín. HS chưa mô tả được chu trình sống của thực vật hạt kín. HS vẽ được sơ đồ nhưng chưa trình bày được sơ đồ mô tả chu trình sống của thực vật hạt kín.

HS vẽ và trình bày được sơ đồ mô tả chu trình sống của

thực vật hạt kín.

Dựa vào câu trả lời HS Hãy so sánh sinh sản hữu tính ở

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử DỤNG mô HÌNH dạy học kết hợp (BLENDED LEARNING) để PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH TRONG dạy học nội DUNG SINH sản – THPT (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)