D. lực hấp dẫn giữa bàn và vật.
6. Tiến trình dạy học chủ đề “các lực cơ học” theo mô hình lớp học đảo ngược thông qua bài giảng elearning.
thông qua bài giảng elearning.
Bước 1: Gửi video giới thiệu lên nhóm facebook của lớp giảng dạy và yêu cầu
học sinh xem video để nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Gửi bài giảng elearning lên nhóm yêu cầu học sinh xem nội dung bài
giảng trước (nên cho thời gian xem trong khoảng 02 ngày để học sinh dễ dàng sắp xếp thời gian hoặc xem lại nhiều lần nếu cần).
Bước 3: Sau hai ngày gửi link Azota để học sinh trả lời 20 câu hỏi đã thiết kế sẵn.
Cần cài đặt thời gian 30 phút và lên lịch để học sinh làm đồng loạt tránh học sinh trao đổi lần nhau khi trả lời câu hỏi.
Bước 4: Xem kết quả làm bài của học sinh giáo viên sẽ nhận định được mức độ
tự học qua bài giảng elearing của học sinh để động viên khích lệ hoặc yêu cầu xem lại nội dung học tập và hỗ trợ học sinh nếu cần.
Bước 5: Tổ chức cho các nhóm học sinh báo cáo nội dung học tập trong các tiết
dạy online.
- Theo chương trình hiện hành chủ đề “các lực cơ học” được thực hiện trong 5 tiết. - Phân bố thời gian mỗi tiết học:
+ Thời gian dành cho mỗi nhóm báo cáo là 20 phút.
+ Thời gian cho các nhóm đặt câu hỏi đối với nhóm báo cáo là 5 phút. + Thời gian cho nhóm báo cáo trả lời câu hỏi là 10 phút.
+ Thười gian cho giáo viên chốt kiến thức và vấn đề thảo luận của học sinh là 10 phút.
- Nội dung các nhóm báo cáo trong 4 tiết tương ứng là
+ Tiết 1, nhóm 1: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. + Tiết 2, nhóm 2: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. + Tiết 3, nhóm 3: Lực ma sát.
+ Tiết 4, nhóm 4: Lực hướng tâm.
+ Tiết 5: Giáo viên đặt một số câu hỏi để yêu cầu học sinh trả lời sau đó giáo viên hệ thống hóa lại nội dung học tập, củng cố kiến thức cho học sinh.
PHẦN C. KẾT LUẬN I. Thực nghiệm sư phạm. I. Thực nghiệm sư phạm.