STT Công việc Số lượng (con) Số lượng thực hiện được (con) Tỉ lệ (%) 1 Chăm sóc lợn con 4029 4029 100 2 Nhổ cỏ 21 (lần) 19 (lần) 90,48 3 Điều trị bệnh cho lợn con 4029 1157 28.72 4 Mổ héc-ni lợn con 18 18 100 5 Chuyển cám 21 (lần) 19 (lần) 90,48 6 Tiêm vắc-xin lợn con 4029 4029 100
Vào ngày thứ 7 hàng tuần, trại thường quy định cán bộ, nhân viên, công nhân của toàn trại phải tham gia và công việc phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh và phun sát trùng định kỳ toàn bộ khu vưc chăn nuôi. Trong thời gian thực tập em cũng đã tham gia thực hiện tổng số 19 lần.
Trong quá trình thực tập, do một số thao tác với lợn con được phân công cho từng nhân viên cố định nên một số thao tác như: đỡ đẻ, bấm đuôi, mài nanh, thiến lợn đực… em được trực tiếp tham gia hỗ trợ và học hỏi. những công việc trên không chỉ giúp em nâng cao nâng cao kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, mà còn giúp em nâng cao khả năng chẩn đoán, quan sát, quản lý đàn lợn.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
* Về hiệu quả chăn nuôi của trang trại:
Hiệu quả chăn nuôi của trang trại vào mức tốt theo đánh giá của Công ty TNHH chăn nuôi Sơn Động Bắc Giang. Trung bình lợn nái của trại sản xuất được 2,41 lứa/năm, số lợn con nuôi là 12.08 con/ổ,
* Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn tại trang trại:
- Kết quả phòng bệnh đối với lợn con đạt chất lượng cao, lợn con được phòng các bệnh cầu trùng, thiếu máu, suyễn. Tỷ lệ an toàn đạt 100%.
- Lợn nái ở trại thường mắc các bệnh như đẻ khó, viêm tử cung, viêm vú, sót nhau sau khi đẻ. Tỷ lệ chữa khỏi bệnh đạt 75 - 100%
- Thực hiện các công tác thú y như đỡ lợn đẻ, mài nanh, bấm số tai, thiến, mổ hecni; tham gia công tác tiêm phòng vắc xin và vệ sinh sát trùng để phòng bệnh cho đàn lợn, tham gia một số công tác khác tại trại đạt hiệu quả cao và hoàn thành 100% nhiệm vụ được giao.
5.2. Đề nghị
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phòng bệnh và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản nói riêng và bệnh tật nói chung.
- Thực hiện tốt hơn nữa công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.
- Cần nâng cao tay nghề, đa công đoạn cho đội ngũ kỹ thuật của trại cũng như là công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ
thuật Thú y, tập XXIII.
2. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái - lợn con - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 29 - 35.
3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo
trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái
sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ
7. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trí”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, tập II, tr. 44 - 52.
8. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng và thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (MMA) ở lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
11. Lê Văn Năm (1999), Phòng và trị bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 12.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo, Trần Thanh Vân (2004),
Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
13.Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng và trị
một số bệnh thường gặp trong thú y bằng thuốc nam, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
14.Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43. 15.Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai
Thơ (2016), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
16.Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 196.
17.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVII.
18.Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Dư Thanh Hằng, Đào Thị Phượng, Nguyễn Văn Chào, Nguyễn Thị Lộc (2014), “Khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi ở vùng
gò đồi huyện Cam lộ tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế.
19.Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2007), Giáo
trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội
II. Tài liệu tiếng Anh
20. Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder
lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol. Patho.l Clin. Med. 2007
21.Glawisschning E., Bacher H. (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli
infectedweaning pigs”,12th IPVS congress, August 17 - 22, p. 182.
22.Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”,
Compus, Hue University of Agriculture and Forestry, September.
23.Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions
of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science,
December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908. 24.Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR.
(2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seiten, pp. 130-136.
25.Smith, Martineau B.B. G. Bisaillon, A. (1995), “Mammary gland and
lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state
university press, p. 40- 57.
26.White B. R., Mc Laren D. G., Dzink P. J., Wheeler M. B. (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan
females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction, 44, p. 160.
III. Tài liệu internet
27.Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350
28.Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú ở lợn nái, http://nongnghiep.vn/benh-
viem-vu-o-lon-nai-post65605.html | NongNghiep.vn.
29. Muirhead M., Alexander. T. (2010), Reproductive System, Managing Pig
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Hình 1: Pha sát trùng Hình 2: Nhúng sát trùng đồ
Hình 5: Điều chỉnh bóng úm Hình 6: Tách lọc lợn