Tỷ lệ nuôi sống của lợn thịt qua các tháng tuổi

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trang trại nguyễn hải an tân lập sông lô vĩnh phúc (Trang 53)

Tháng tuổi Số lợn trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc (con) Số lợn chết (con) Số lợn còn sống (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) 1 600 4 596 99,33 2 596 6 590 98,99 3 590 3 587 99,49 4 587 2 585 99,65 5 585 1 584 99,65 Tổng 600 16 584 97,30

Kết quả bảng 4.6 cho thấy qua các tháng nuôi liên tiếp, tỷ lệ nuôi sống của đàn lợn thịt đạt 97,30 %. Như vậy, tỷ lệ nuôi sống này là đạt yêu cầu so với qui định của Công ty (Công ty cho phép tỷ lệ chết không quá 5 %).

Tỷ lệ ni sống của đàn lợn thịt có sự khác nhau ở các tháng tuổi. Số lợn chết cũng có sự khác nhau ở từng tháng tuổi. Nguyên nhân là do thời tiết thay đổi, mất điện thất thường gây stress cho lợn, thay đổi thức ăn. Sự thay đổi thức ăn kết hợp với thời tiết không thuận lợn đã làm cho lợn mắc bệnh, mặc đù được điều trị nhưng nhiều lợn vẫn chết.

Qua bảng 4.6. cho thấy, em đã thực hiện nghiêm túc quy trình ni dưỡng, chăm sóc và quản lý đàn lợn thịt theo đúng quy trình. Em cũng đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, kiểm tra vòi nước uống, cho lợn ăn, kiểm tra và cách ly lợn ốm. Chính vì, đã thực hiện quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn

thịt theo đúng quy trình đặt ra nên lợn sinh trưởng phát triển nhanh, lợn khoẻ mạnh và tỷ lệ chết chỉ ở mức 2,70 %.

4.6. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trang trại, em đã được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn cùng với kỹ sư . Qua đó, giúp em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh cho lợn thịt. Làm tốt cơng tác chẩn đốn sẽ giúp phát hiện đúng, nhanh và chính xác, từ đó có được phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả cao, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc và giảm thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, hàng ngày, em tiến hành theo dõi lợn ở các ô chuồng phát hiện những lợn có biểu hiện khác thường và điều trị kịp thời.

Bảng 4.7 Triệu chứng lâm sàng của lợn khi mắc một số bệnh

Tên

bệnh Biểu hiện lâm sàng

Lợn theo dõi (con) Lợn có biểu hiện (con) Tỷ lệ (%) Bệnh về hô hấp

- Ho nhiều, ho khan, ho kéo dài

- Lợn bỏ ăn - Nặng lợn sốt cao, bỏ ăn, khó thở 600 58 9,70 Bệnh về tiêu chảy - lợn ít ăn, bỏ ăn

- Lợn tiêu chảy, phân lúc ướt, lúc sền sệt, hậu mơn dính phân - Lông xù gầy nhanh, da nhăn nheo, nhợt nhạt 600 61 10,16 Bệnh viêm khớp - Lợn bị què, lợn bị sưng khớp,

4.6.1. Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn nuôi tại trại được em theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Kết quả điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại Tháng theo dõi (tháng) Số con mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Phác đồ áp dụng Số con điều trị (con) Số con khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 07/2020 0 0 Tylosine 20 %, (1ml/15kg/ngày) Hoặc Florect 400 INJ (1ml/30kg/48h) 0 0 0 08 5 0,83 5 5 100 09 30 5,03 30 27 90,00 10 7 1,18 7 7 100 11 6 1,02 6 4 66,60 12 10 1,71 10 9 90,00 Tổng 58 9,70 58 52 89,65

Qua bảng 4.8. Cho thấy, trong 6 tháng thực tập tốt nghiệp, em đã được tham gia trực tiếp vào công tác điều trị bệnh cho đàn lợn thịt trong 5 tháng. Nhờ sự hướng dẫn tận tình của kỹ sư, em đã phát hiện được 58 con lợn có biểu hiện bệnh đường hô hấp và áp dụng phác đồ điều trị là thuốc Tylosine 20%, với liều lượng 1ml/15 kg TT/ ngày, tiêm bắp hoặc Florect 400 INJ với liều lượng 1ml/30 kg TT/48 h. Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh là tương đối cao đạt 89,65 %.

4.6.2. Kết quả điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

Kết quả của quá trình điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn nuôi tại trại được em theo dõi, ghi chép và thể hiện trong bảng 4.9.

Bảng 4.9: Kết quả điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

Tháng theo dõi (tháng) Số con mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Phác đồ áp dụng Số con điều trị (con) Số con khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 7/2020 0 0 Norflox 100 Với liều 1ml/10kgTT /Ngày, tiêm bắp 0 0 0 8 26 4,33 26 26 100 9 24 4,02 24 21 87,50 10 4 0,67 4 2 50 11 6 1,02 6 3 50,00 12 1 0,17 1 0 0 Tổng 61 10,16 61 52 85,20

Qua bảng 4.9. Cho thấy, trong 6 tháng thực tập em đã được tham gia trực tiếp vào công tác điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt trong 5 tháng thực tập tại trang trại. Dưới sự hướng dẫn của kỹ sư tại trại, em đã phát hiện được 61 con lợn có biểu hiện tiêu chảy và sử dụng 1 phác đồ điều trị:

Norflox 100 với liều dung 1ml/10kg TT/ngày, tiêm bắp. Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt 85,20 %

4.6.3. Kết quả điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại

Kết quả điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại được em theo dõi, ghi chép và thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10: Kết quả điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại.

Tháng theo dõi Số con mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Phác đồ điều trị Số con được điều trị (con) Số con khỏi (con) Tỷ lệ (%) 7/2020 0 0 Hitamox L.A + Pendistrep L.A Với liều dùng 1ml/10kg TT/ngày, tiêm bắp 0 0 0 8 0 0 0 0 0 9 6 1,01 6 6 100 10 4 0,68 4 4 100 11 4 0,68 4 4 100 12 3 0,51 3 2 66,60 Tổng 17 2,80 17 16 94,10

Qua bảng 4.10. Cho thấy, em đã được tham gia trực tiếp vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trang trại. Dưới sự hướng dẫn của kỹ sư tại trại, em đã phát hiện được 17 con lợn có biểu hiện viêm khớp và sử dụng phác đồ điều trị: Hitamox LA + Pendistrep L.A với liều lượng 1ml/10kg TT/ngày, tiêm bắp. Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt 94,10 %.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 5 tháng thực tập tại trại, em đã được học hỏi và chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như các thao tác kỹ sư trong chăm sóc ni dưỡng, phịng và trị bệnh cho đàn lợn thịt. Những công việc em đã được học và thực hiện như sau:

- Đã trực tiếp tham gia vệ sinh máng ăn, cho lợn ăn hang ngày, và tách lợn ốm để cách ly đạt 100% khối lượng cơng việc được giao.

- Đã chẩn đốn, phát hiện được 58 con lợn có biểu hiện bệnh đường hơ hấp và áp dụng phác đồ điều trị Tylosine 20%. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh là tương đối cao 89,65 %.

- Đã chẩn đoán, phát hiện được 61 con lợn có biểu hiện tiêu chảy và sử dụng phác đồ điều trị Norflox 100.Tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt 85,20 %.

- Đã chuẩn đoán, phát hiện 17 con lợn có biểu hiện viêm khớp và sử dụng pháp đồ điều trị Hitamox LA + Pendistrep L.A. Tỷ lệ lợn khỏi bệnh đạt 94,10 %

- Đã trực tiếp tham gia 6 lần nhập lợn với tổng số 1.200 con, khối lượng trung bình của lợn nhập là 6,83 kg/con

5.2. Đề nghị

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỷ lệ lợn mắc các bệnh hội chứng tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm da.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh, sát trùng trong chuồng và xung quanh chuồng, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh lây lan mầm bệnh.

- Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập tốt hơn để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.

TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae trong bệnh viêm màng phổi

lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật, tập XVI số 2, Hội thú y Việt Nam.

2. Đặng Hoàng Biên (2016), “Khả năng sản xuất và đa hình gen PRKAG3 của lợn Lũng Pù và lợn Bản”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn ni. 3. Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò của vi khuẩn E.coli trong

hội chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số (3), tr.65

4. Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị”, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội.

5. Nguyễn Chí Dũng (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn

E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con ni tại Vĩnh Phúc và biện

pháp phịng trị”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), “Bệnh lợn nái và lợn con”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Vũ Duy Giảng (2007), Con lợn nuôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp. 8. Nghiêm Thị Anh Đào (2008), “Xác định vai trò của vi khuẩn E.coli gây

hội chứng tiêu chảy ở lợn con trên địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, số (7), tr.71 - 76.

10. Trần Đức Hạnh (2013), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringers gây tiêu chảy ở lợn tại 3

tỉnh phía Bắc và biện pháp phịng trị”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. 11. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳng Hương (2004), Xác định

lợn con giai đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 393 - 405.

12. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

13. Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp.

14. Đặng Văn Kỳ (2007), Bệnh liên cầu khuẩn và biện pháp phòng trị, Tài

liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, tr. 148-156.

15. Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập một số vi khuẩn cộng phát gây bệnh ở lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, số 2, tr.30.

16. Phạm Sỹ Lăng (2007), “Bệnh Liên cầu khuẩn ở lợn và biện pháp phòng

trị”, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên

cầu khuẩn ở lợn, tr. 148-156.

17. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh Phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh mới của lợn, Nxb Lao Động - Xã hội, tr. 5 - 64.

19. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV số 1, tr.15 - 22.

20. Lê Văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn”, Báo tổ

quốc, phát hành ngày 18/7/2013

21. Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), “Vai trị của một số vi khuẩn đường hơ hấp trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, tr. 59.

22. Sử An Ninh (1993), kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn con phân trắng, kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa

chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.48.

23. Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp

và Cơng nghiệp thực phẩm

24. Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học và biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

25. Khương Bích Ngọc (1996), “Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi tập chung và một số biện pháp phịng trị”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp.

26. Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định một số đặc tính sinh vật và các yếu tố độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp.

27. Nguyễn Thị Ngữ (2005), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và Samonella, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội.

28. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975), “Chọn giớng và nhân giớng gia súc”, Giáo trình giảng dạy ở các trường Đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý (2005), “Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc,” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 4.

30. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình ni lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

31. Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Nguyễn Bá Tiếp (2012), “Một số đặc điểm của Salmonella spp. Gây tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại một số trang trại nuôi công nghiệp tại miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, số 5, tr. 34

32. Trịnh Hồng Sơn (2014), “Khả năng sản xuất và giá trị giống của dòng lợn

đực VCN03”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi.

33. Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella

gây hội chứng tiêu chảy cho lợn con tiêu chảy ở lợn nuôi tại Vĩnh Phúc và biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV, số 2. 34. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn

nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Nguyễn Đức Thủy (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

36. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của Escherichia coli và Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa nghiên cứu trên mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí khoa học

và phát triển, tập 11, số 3, tr. 318 - 327.

37. Nguyễn Ngọc Minh Tuấn (2010), “Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trang trại nguyễn hải an tân lập sông lô vĩnh phúc (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)