Bảng 4 .7 Chuẩn đoán một số bệnh
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi
Phương pháp xác định tỷ lệ mắc các bệnh trên lợn thịt
- Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Tổng số con mắc bệnh x100 Tổng số con theo dõi
- Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = Tổng số con khỏi bệnh x100 Tổng số con điều trị
- Thống kê toàn bộ đàn lợn cần theo dõi của trại theo các chỉ tiêu.
- Trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt của trại.
- Quan sát trực tiếp đàn lợn hàng ngày để chẩn đoán các bệnh có thể xảy ra trên đàn lợn thịt.
3.4.2. Phương pháp thực hiện
- Phương pháp đánh giá tình hình chăn ni tại trại lợn Nguyễn Hải An, Tân Lập, Sông Lô, Vĩnh Phúc. Để đánh giá tình hình chăn ni tại trại chúng em tiến hành thu thập thông tin từ trại, kết hợp với kết quả theo dõi tình hình thực tế tại trang trại.
- Phương pháp áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn ni tại trại: Thực hiện các quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mà trang trại đang thực hiện. Lợn sau khi được nhập vào chuồng nuôi được tiến hành chăm sóc theo 2 giai đoạn là úm và sau khi úm
+ Giai đoạn úm (từ 35-70 ngày).
Lợn được cho ăn cám cháo để lợn làm quen dần với thức ăn dạng viên. Lợn được ăn làm 4 bữa để dễ tiêu hóa và hấp thu được triệt để chất dinh dưỡng từ thức ăn. Cho lợn ăn bằng máng tập ăn. Trong khi lợn ăn theo dõi tình trạng sức khỏe và khả năng ăn của từng con trong chuồng.
Kỹ thuật chăm sóc:
Sau khi nhập lợn vào chuồng chúng ta tiến hành phân lô, phân đàn các con có cùng khối lượng, cùng giới tính vì lợn đực và lợn cái có mức tăng trọng và khẩu phần ăn khác nhau.
Vệ sinh, phòng và điều trị bệnh. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ cho lợn nhất là vào buổi trưa và bi tối, kiểm tra độ thơng thống trong chuồng ni để tạo cho lợn có môi trường tốt nhất để phát triển. Nền chuồng luôn giữ ở trạng thái khô ráo, sạch sẽ tránh để trơn trượt.
- Tiến hành vệ sinh máng ăn, rửa chuồng, quét mạng nhện, vệ sinh kho thức ăn 1 lần/tuần.
- Phun sát trùng, rắc vôi đường đi, quét vôi đường dẫn thức ăn, hành lang chuồng 2 lần/tuần.
- Sử dụng một số loại vắc xin phòng bệnh dịch tả cổ điển, lở mồm long móng,...cho lợn trong trại.
Khi lợn trong trại có biểu hiện mắc bệnh và đã mắc bệnh được tiến hành cách li và điều trị một số loại thuốc như amox, doxy, paracetamol.
+ Giai đoạn sau úm ( 70 – 170 ngày).
Lợn được tiến hành cho ăn 2 bữa vào đầu buổi sáng và đầu buổi chiều và cho ăn tự do.
Vệ sinh, phòng và điều trị bệnh. Cơng tác vệ sinh phịng bệnh giống ở giai đoạn úm. Những con có biểu hiện bệnh, đã mắc bệnh được điều trị bằng một số loại thuốc như hitamox LA, nova – anazine 20 %, noflox 100, tylosine 20 %.
Phương pháp xây dựng khẩu phần ăn cho đàn lợn nuôi tại trại: thực hiện các khẩu phần ăn mà trại đang áp dụng cho lợn tại trại.
+ Trại lợn Nguyễn Hải An, Tân Lập, Sông Lô, Vĩnh Phúc nằm trong hệ thống trang trại chăn nuôi gia công của công ty cổ phần chăn nuôi CP chi nhánh Phú Thọ nên trại sử dụng cám do công ty cổ phần chăn nuôi CP. Các loại cám dành cho lợn thịt của cơng ty gồm có: 550PF, 550F, 551F,551GPF, 552SF, 552F, 553F sử dụng cho từng tuần tuổi khác nhau của lợn.
Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho lợn nuôi tại trại
Tuần tuổi Tiêu chuẩn ăn
(con/kg/tuần) Tuần tuổi
Tiêu chuẩn ăn (con/kg/tuần) 5 3,08 13 10,80 6 4,13 14 12,11 7 5,39 15 12,11 8 5,67 16 12,60 9 6,93 17 12,60 10 8,05 18 12,95 11 9,38 19 13,40 12 9,30 20 14,35
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn nuôi thịt Thành phần 550PF 550F 551F 551GPF 552SF 552F 553F Thành phần 550PF 550F 551F 551GPF 552SF 552F 553F Độ ẩm (%) 14 14 14 14 14 14 14 Protein thô (%) 22 20 18 16 14 12 12 Xơ thô (%) 3 3,5 5 5 6 8 8 Ca (%) 0,7 – 2,0 0,6 -1,2 0,6 – 1,2 0,5 – 1,2 0,5 – 1,2 0,5 – 1,2 0,5 – 1,2 P tông số (%) 0,6 – 1,4 0,4 – 0,9 0,4 – 0,9 0,4 – 0,9 0,5 – 1,0 0,5 – 1,0 0,5 – 1,0 Lysine tổng số (%) 1,6 1,3 1,2 1,1 1,0 0,7 Methionine + cystine (%) 0,9 0,7 0,6 0,6 0,4
Tilmicosin tối thiểu
(mg/kg thức ăn) 3500 3300 3300 3300 3150 3000
Tiamulin tối thiểu
(mg/kg thức ăn) 100 - 400 100 - 400 100 - 400 100 - 400 100 - 200 Amoxicillin (mg/kg thức ăn) 150 - 300 150 - 300 150 - 300 150 - 300 Bacitracin methylene disalicylate (mg/kg thức ăn) 10 – 250 10 – 250 10 – 250 10 – 250 Kitasamycin (mg/kg thức ăn) 22 - 100 22 - 100
- Phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn: Để xác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn, chúng em tiến hành theo dõi hàng ngày, thơng qua phương pháp chẩn đốn lâm sàng. Quan sát các biểu hiện như: trạng thái cơ thể, phân.... ghi chép vào nhật ký thực tập hàng ngày. Từ các triệu chứng thu thập được tiến hành chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn dưới sự hướng dẫncủa kỹ sư trại.
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện (2008) [31], phần mềm Microsoft Excel trên máy vi tính...
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình chăn ni của trại lợn qua 3 năm từ 2018 - 2020
Để nắm bắt được tình hình chăn ni của trại trong 3 năm qua. Em đã tổng hợp số liệu tại bảng 4.1.
Bảng 4.1: Tình hình chăn ni của trại lợn qua 3 năm 2018 - 2020
Năm Giống lợn Số lợn thịt nuôi tại trại (con)
Tổng khối lượng xuất chuồng (kg)
2018 Lợn 3 máu 2400 254000
2019 Lợn 3 máu 2400 240000
2020 Lợn 3 máu 2400 268800
Qua bảng 4.1. cho thấy, cơ cấu đàn lợn của trại có sự ổn định qua các năm. Từ 2018 – 2020.
Trang trại nằm trong hệ thống các trang trại chăn nuôi của công ty CP chăn nuôi CP nên số lượng lợn nhập do công ty quyết định và vận chuyển tới trang trại.
Để duy trì được quy mơ số đầu lợn này, trang trại đã phải rất nỗ lực khắc phục khó khăn để đạt được mục tiêu đề ra.