phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12.
4.1. Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong mơn cơng nghệ 11 Tình huống 1:
I. Nội dung tình huống
22
“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”
Giáo viên khi dạy có thể đặt các câu hỏi sau dẫn dắt các em vào tình huống có vấn đề
GV:Dầu ma dút và xăng nhiên liệu nào dễ cháy hơn?
HS: Xăng dễ cháy hơn dầu (HS dựa vào kiến thức thực tế đã có).
GV: Vậy tại sao với động cơ diezen (dùng nhiên liệu khó cháy) lại khơng cần tia lửa điện để đốt cháy nhiên liệu còn động cơ xăng (dùng nhiên liệu xăng dễ cháy lại cần bugi bật tia lửa đốt cháy nhiên liệu?
HS: ???
II. Cơ sở xây dựng tình huống
Khi dạy bài "Nguyên lí làm việc Động cơ đốt trong" giúp học sinh hiểu rõ hơn về nguyên lí hoạt động của động cơ xăng và động cơ diezen và phân biệt đƣợc hai loại động cơ này trong thực tế nên giáo viên nêu ra tình huống trên.
III. Giải quyết tình huống
Mục đích đạt đƣợc giáo viên phải làm rõ đây là yếu tố kĩ thuật: Hiện tƣợng cháy kích nổ ở động cơ xăng và chỉ số octan của xăng.
GV nêu về hiện tƣợng cháy kích nổ của nhiên liệu xăng làm ảnh hƣởng tới chỉ tiêu kĩ thuật của động cơ và biện pháp tránh kích nổ bằng cách đốt cháy nhiên liệu tại một điểm và làm cho mạng lửa lan tràn ra xung quanh, vì vậy dùng bugi đánh lửa. Giáo viên liên hệ tới chỉ số chống kích nổ của xăng (chỉ số octan) khi mua xăng cho xe. Nhƣ vậy các em vừa nắm đƣợc kiến thức lại vừa có bài học thực tế khi sử dụng động cơ nhƣ dùng xe máy, ô tơ..
Tình huống 2:
I. Nội dung tình huống
GV: Các em đã biết cách vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng.Các em hãy vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể sau? (GV vẽ lên bảng và gọi học sinh thực hiện)
(Dài a, đƣờng kính b) (Chiều dài a, chiều rộng b)
HS: Cả 3 học sinh đều vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng giống nhau là hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b
23
“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”
GV: Từ hai hình chiếu trong trƣờng hợp này có lập lại đƣợc vật thể khơng??? HS: ???
II. Cơ sở xây dựng tình huống
Tình huống giúp giáo viên dẫn dắt nội dung: hình chiếu thứ 3. HS sẽ hiểu rõ hơn kiến thức phần: Vẽ kĩ thuật cơ sở. Tình huống này có thể vận dụng vào bài dạy: “Hình chiếu trục đo”, hoặc bài “Biểu diễn vật thể” môn cơng nghệ 11.
III. Giải quyết tình huống
Để biểu diễn vật thể có thể biểu diễn bằng hai hình chiếu (Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng). Muốn lập lại vật thể trong không gian, ta căn cứ vào hai hình chiếu nói trên. Điều mâu thuẫn nảy sinh ở chỗ một số vật thể có hình chiếu đứng và bằng giống nhau (Hình hộp chữ nhật, hình trụ, hình lăng trụ đáy tam giác vng cân…có kích thƣớc tƣơng ứng bằng nhau). Vậy từ hai hình chiếu đã cho có thể lập lại các vật thể khác nhau trong không gian hay không??? Điều này khơng đảm bảo đƣợc tính kỹ thuật. Từ đây giáo viên dẫn dắt học sinh suy nghĩ và đƣa ra kết luận phải dùng thêm hình chiếu nữa là hình chiếu thứ 3.
Với ví dụ trên phải dùng thêm hình chiếu thứ 3 (Hình chiếu cạnh).
Tình huống 3:
I. Nội dung tình huống
GV: Dùng hai tờ giấy viết học sinh đặt song song nhau và hỏ (hình vẽ): Nếu thổi vào khoảng giữa hai tờ giấy thì hai tờ giấy sẽ nhƣ thế nào? (Xa ra hay gần lại)
HS: Hai tờ giấy sẽ bị đẩy xa nhau ra (Do hiểu rằng thổi vào khoảng giữa khơng khí sẽ đẩy hai tờ giấy ra).
GV: Thực hiện(hoặc để HS làm) thổi vào khoảng giữa hai tờ giấy.Trái ngƣợc với điều các em suy nghĩ hai tờ giấy bị hút vào gần nhau tạo ra điều mâu thuẫn với kiến thức cũ.
24
“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”
II. Cơ sở xây dựng tình huống
Giải thích nguyên tắc hoạt động của bộ chế hịa khí (Cơng nghệ 11) dựa trên định luật Becsnuli.
III. Giải quyết tình huống
Giáo viên dành ít phút để các em trao đổi, phân tích, dẫn dắt, giải thích, đƣa ra định luật Becnuli và áp dụng của định luật vào bộ chế hịa khí.
Tình huống 4:
I. Nội dung tình huống
GV: Tại sao hình chiếu trục đo có ƣu điểm chỉ dùng một hình chiếu đã biểu diễn đƣợc 3 chiều vật thể lại khơng dùng làm phƣơng pháp chính để biểu diễn vật thể.
HS: ???
II. Cơ sở xây dựng tình huống
Để biểu diễn vật thể (Vẽ kĩ thuật lớp 11) ta có thể dùng nhiều phƣơng pháp biểu diễn nhƣ hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh, hình chiếu vng góc,..nhƣng trong bản vẽ kĩ thuật phải chọn phƣơng pháp tối ƣu nhất. Giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề (Nhiều phƣơng pháp lựa chọn lấy một).
III. Giải quyết tình huống
Giáo viên chỉ rõ ƣu, nhƣợc của hình chiếu trục đo. Biểu diễn vật thể là phản ánh đúng hình dạng và kích thƣớc thật của vật thể nên phải sử dụng hình chiếu vng góc. Hình chiếu trục đo khơng phản ánh đúng hình dạng và kích thƣớc thật của vật thể. GV cho HS thấy đƣợc sự khác nhau giữa các phƣơng pháp biểu diễn và nguyên nhân hình chiếu trục đo khơng đƣợc làm phƣơng pháp chính để biểu diễn vật thể.
4.2. Xây dựng một số tình huống có vấn đề trong mơn cơng nghệ 12 Tình huống 1
I. Nội dung tình huống
Giải bài tốn sau: Một nguồn điện 230V cung cấp cho 1 phụ tải có cơng suất
1 KW ở cách xa 4 km. Để cho độ tổn hao điện áp trên đƣờng truyền là 10V thì cần dây dẫn đồng cỡ bao nhiêu?
II. Cơ sở xây dựng tình huống: Khi dạy bài "Hệ thống điện quốc gia" giáo
viên đƣa ra bài toán để đặt vấn đề cho bài dạy.
III. Giải quyết tình huống:
HS: Độ sụt áp 10V nguồn điện áp tải là 220 V. Do đó dịng điện trong mạch: 1000 4, 6 220 P I A U .
25
“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”
8 2 2 2 2.4000 IR 4, 6.1, 7.10 62,5 10 l l U I S I mm S U Đƣờng kính dây dồng d 4S 8,9mm
GV: Nếu tăng công suất tải lên 100KW giữ nguyên độ sụt áp 10V, phải dùng dây cỡ bao nhiêu?
HS: Tiết diện dây đồng cũng tăng lên 100 lần bằng 6250mm2 Suy ra đƣờng kính dây d 4S 90mm
GV kết luận: Trong thực tế khơng có dây dẫn nào lớn nhƣ vậy. Nhƣ vậy yêu cầu kỹ thuật của bài tốn đặt ra khơng thể giải quyết bằng cách tăng tiết diện dây dẫn. Nhƣng trong thực tế ngƣời ta đã giải quyết đƣợc yêu cầu bài toán đặt ra. Vậy giải quyết bằng cách nào? Đó là nội dung bài học hơm nay.
Tình huống 2
I. Nội dung tình huống: Trong phần cấu tạo của máy biến áp 3 pha. SGK chỉ
nói đến cấu tạo của lõi thép máy biến áp đƣợc làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau. Học sinh sẽ thắc mắc tại sao lõi thép không đƣợc đúc thành khối. Khi đó sản xuất sẽ nhanh hơn, năng suất cao hơn.
Giáo viên đƣa ra câu hỏi: Giải thích tại sao lõi thép của máy biến áp không đƣợc đúc thành khối mà phải ghép lại từ nhiều lá thép kĩ thuật điện? Hai mặt lá thép đƣợc phủ sơn cách điện trƣớc khi ghép lại với nhau nhằm mục đích?
II. Cơ sở xây dựng tình huống
Khi dạy bài “ Máy điện 3 pha-Máy biến áp 3 pha” GV đƣa ra tình huống để HS tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học và thực tiễn để giải quyết tình huống, HS nắm kĩ hơn cấu tạo máy biến áp 3 pha.
III. Giải quyết tình huống:
Để hƣớng dẫn học sinh giải quyết tình huống giáo viên cần lƣu ý các em một số vấn đề sau:
- Lõi thép của máy biến áp không đƣợc đúc thành khối mà phải ghép lại từ nhiều lá thép kĩ thuật điện để giảm tác hại của dòng điện Phu cơ làm nóng máy.
- Hai mặt lá thép đƣợc phủ sơn cách điện trƣớc khi ghép lại với nhau nhằm mục đích: + Đảm bảo độ bền cho các lá thép
+ Chống rò điện từ lõi ra vỏ máy + Giảm dịng phu-cơ trong lõi thép
26
“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”
Tình huống 3
I. Nội dung tình huống: Quan sát đƣờng dây truyền tải 3 pha ngoài đƣờng. Tại
sao đƣờng dây điện có 4 dây ? Quan sát kích thƣớc các dây có 1 dây nhỏ hơn 3 dây kia tại sao?
II. Cơ sở xây dựng tình huống: Khi dạy bài " Mạch điện xoay chiều 3 pha".
Giáo viên đƣa ra câu hỏi thực tế để học sinh quan sát và phân tích.
III. Giải quyết tình huống:
Giáo viên đƣa ra các phân tích:
- Tại các nơi cung cấp điện nguồn điện thƣờng đƣợc mắc hình sao. Do đó để truyền năng lƣợng đến các nơi tiêu thụ, ngƣời ta phải dùng 4 dây điện gồm 3 dây pha và 1 dây trung tính.
- Trong 4 dây có 1 dây trung tính. Dịng điện trong dây trung tính
0
I ln nhỏ hơn dịng điện dây
d
I nên dây trung hịa có tiết diện nhỏ hơn các dây pha để có thể tiết kiệm vật liệu làm dây.
Tình huống 4
I. Nội dung tình huống:
Khi dạy về khối xử lí tín hiệu màu bài "Máy thu hình". Để giúp học sinh hiểu rõ cách tạo ra đƣợc màu tự nhiên trên truyền hình màu. Giáo viên đƣa ra câu hỏi:
1.Những màu nào đƣợc coi là màu cơ bản trong máy thu hình màu? 2.Làm thế nào để có đƣợc các màu tự nhiên trên truyền hình màu?
3. Vì sao mã hiệu của các đài truyền hình (VTV) chỉ hiển thị ba màu đỏ, lục, lam?
II. Cơ sở xây dựng tình huống
Khi dạy bài " Máy thu hình" GV đƣa ra tình huống trong bài dạy để HS tìm hiểu để giải quyết vấn đề, củng cố kiến thức ngun lí làm việc của máy thu hình.
III. Giải quyết tình huống:
Giáo viên dẫn dắt học sinh:
- Ba màu cơ bản trong máy thu hình là: Đỏ, lục lam
- Khi pha trộn 3 màu (đỏ, lục, lam) theo một tỉ lệ nào đó ta sẽ đƣợc các màu khác nhau trong tự nhiên.
- Nguyên lý trộn màu: Nếu đem 2 trong 3 màu cơ bản trộn với nhau có màu thứ ba. Nếu trộn cả 3 màu theo tỉ lệ nhất định sẽ tạo ra các màu trong tự nhiên.
Ví dụ: * Về trộn màu. Đỏ + Lục = Vàng
Đỏ + Lam = Đỏ thẫm (mận chín)
27
“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”
Lam + Lục = Xanh Lơ Đỏ + Lục + Lam = Trắng
- Mã hiệu của các đài truyền hình (VTV) chỉ hiển thị ba màu đỏ, lục, lam vì để các đài truyền hình kiểm tra đƣợc màu sắc của chƣơng trình phát đi là chuẩn màu.
Trên đây là một số tình huống có vấn đề trong dạy học một số nội dung môn công nghệ 11 và 12. HS tự lực giải quyết vấn đề học tập, HS gặp phải khó khăn, và chính khó khăn này thúc đẩy HS hoạt động tìm tịi, sáng tạo.
5. Một số hình ảnh báo cáo nội dung giải quyết vấn đề của HS
28
“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”
Chƣơng 3: Hiệu quả áp dụng SKKN “xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”.