Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng một số tình huống có vấn đề trong

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG một số TÌNH HUỐNG có vấn đề NHẰM HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực CHO học SINH TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ lớp 11 và 12 (Trang 33 - 40)

trong dạy học môn công nghệ 11 và 12 bằng thực nghiệm sƣ phạm

1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra sáng kiến. Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của chủ đề đã biên soạn.

Rút kinh nghiệm sửa chữa bổ sung hoàn thiện đề tài nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

Tôi đã chọn các lớp có trình độ tƣơng đƣơng và tiến hành thực nghiệm ở trƣờng THPT Quỳnh Lƣu X.

1.3. Tiến trình thực hiện

* Ở lớp dạy thực nghiệm

- Vận dụng các tình huống có vấn đề trong các giờ dạy lý thuyết và thực hành. - Quan sát hoạt động học tập của học sinh xem các em có phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác và có phát triển đƣợc các năng lực cần thiết hay không.

- Quan sát thái độ của học sinh trong các giờ học - Tiến hành kiểm tra giữa kì sau khi thực nghiệm * Lớp đối chứng:

- Giảng dạy cùng nội dung với lớp thực nghiệm nhƣng khơng vận dụng tình huống có vấn đề. GV thực hiện quan sát hoạt động của học sinh.

- Tiến hành cùng một đề kiểm tra nhƣ lớp thực nghiệm

1.4. Kết quả thu đƣợc cụ thể nhƣ sau:

Kiểm tra tính hiệu quả của sáng kiến thơng qua kết quả học tập của học sinh

Tôi tiến hành ở lớp 12A4 (LTN) và lớp 12D7 (LĐC).

 Kết quả bài kiểm tra lần 1 (Bài kiểm tra giữa kì 1- Phụ lục 4)

Bảng 6. Bảng thống kê học lực LĐC và LTN sau bài kiểm tra lần 1

Xếp loại

LTN LĐC

Số Hs Tỉ lệ % Số Hs Tỉ lệ %

Xuất sắc (9.0 đến 10.0) 3 7,69 0 0

29

“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”

Giỏi(8.0 đến 8.9) 15 38,46 5 12,82 Khá(6.5 đến 7.9) 18 46,15 15 38,46 Trung bình(5.0 đến 6.4) 3 7,7 18 46,15 Yếu(3.5 đến 4.9) 0 0 1 2,57

Biểu đồ 6 - Biểu đồ thống kê học lực LTN và LĐC sau bài kiểm tra lần 1

Sau kết quả kiểm tra lần 1 trên bảng thống kê và biểu đồ cho thấy: Học lực các em khơng có loại kém. Với lớp (LTN) có vận dụng tình huống có vấn đề khơng có tỉ lệ HS đạt loại yếu trong khi đó lớp (LĐC) có 1 HS. Tỉ lệ HS LTN đạt loại suất sắc (3HS), khơng có em nào ở LĐC. Tỉ lệ HS LĐC đạt điểm trung bình cao hơn LTN trong khi đó tỉ lệ LTN có số học sinh giỏi, khá nhiều hơn hẳn LĐC.

 Kết quả bài kiểm tra lần 2 (Bài kiểm tra giữa kì lớp 12 – Phụ lục 5)

Bảng 7. Bảng thống kê học lực LĐC và LTN sau bài kiểm tra lần 2

Xếp loại LTN LĐC Số Hs Tỉ lệ % Số Hs Tỉ lệ % Xuất sắc (9.0 đến 10.0) 0 0 0 0 Giỏi (8.0 đến 8.9) 6 15,38 2 5,13 Khá (6.5 đến 7.9) 28 71,79 23 58,97 Trung bình (5.0 đến 6.4) 5 12,83 14 35,9 Yếu (3.5 đến 4.9) 0 0 0 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu

LĐC LTN

30

“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”

Biểu đồ 7 - Biểu đồ thống kê học lực LTN và LĐC sau bài kiểm tra lần 2

Sau kết quả kiểm tra lần 2 trên bảng thống kê và biểu đồ cho thấy: học lực của các em khơng có loại kém và yếu. Với LTN có vận dụng tình huống có vấn đề có số lƣợng học sinh giỏi và khá cao hơn hẳn LĐC, cụ thể:LTN có giỏi (6 HS chiếm tỉ lệ 15,38%), khá (28 HS chiếm 71,79%) nhƣng với LĐC có giỏi (2 HS chiếm 5,13%), khá (23 HS chiếm 58,97%). Còn về số HS đạt điểm trung bình: LTN (5 HS chiếm 12,83%) thấp hơn số HS đạt điểm trung bình LĐC (14 HS chiếm 35,9%). Qua hai lần kiểm tra cho thấy LTN (vận dụng dạy học tình huống có vấn đề) có kết quả học lực cao hơn hẳn LĐC (chƣa vận dụng dạy học tình huống có vấn đề). Điều đó chứng tỏ rằng việc xây dựng một số tình huống có vấn đề phù hợp, kích thích HS tích cực tƣ duy sáng tạo, phát triển năng lực chung cốt lõi và năng lực môn công nghệ đặc biệt đã bắt nhịp năng lực công nghệ ở mức cao nhƣ năng lực thiết kế công nghệ và sử dụng công nghệ.

2. Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng một số tình huống có vấn đề trong dạy học môn công nghệ 11 và 12 bằng kiểm nghiệm thống kê. trong dạy học môn công nghệ 11 và 12 bằng kiểm nghiệm thống kê.

Tiến hành kiểm nghiệm thống kê trên 2 lớp: Lớp thực nghiệm (LTN) là lớp 11D6 và lớp đối chứng (LĐC) là lớp 11D7 trƣờng THPT Quỳnh Lƣu X. Kiểm nghiệm giả thuyết hiệu quả của việc vận dụng một số tình huống có vấn đề trong dạy học môn công nghệ 11 và 12 bằng kiểm nghiệm Z.

Gọi 1, 2 là trị số trung bình điểm số của HS lớp thực nghiệm và lớp đối

chứng.

n1, n2 là số học sinh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. X1, X2: điểm số của HS - Trị số dân số: 1, 2 - Lập giả thuyết: 0 5 10 15 20 25 30

Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu

LĐC LTN

31

“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”

H0: 1- 2 = 0. nghĩa là khơng có sự khác biệt về điểm số bài kiểm tra củalớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

H1: 1 2  0, nghĩa là có sự khác biệt về điểm số bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Mức ý nghĩa  = 0.01

- Phân bố mẫu là phân bố bình thƣờng - Biến số kiểm nghiệm: Z

- Vùng bác bỏ:

Với mӭc ý nghĩa  = 0.01  Z = 2.58 (tra bảng Statistical Table- trang 84/ [14])

Nếu  Z  > Z: bác bỏ H0, chấp nhận H1. Nếu  Z   Z: bác bỏ H1, chấp nhận H0. - Áp dụng dữ kiện:

Z= (1)

* Tiến hành thực nghiệm: Với mẫu n=30 học sinh

Bảng 8. Bảng phân bố tần số điểm số bài kiểm tra cuối kì 1

Điểm sổ (Xi) Tần số( ) LTN LĐC 6 4 12 7 9 11 8 15 6 9 2 1 Tổng 30 30

Thực hiện tính bằng máy tính ta đƣợc giá trị trung bình Điểm số trung bình:

= ( : Điểm trung bình lớp thực nghiệm)

Thay số vào ta có: = 7.50

= , ( : Điểm trung bình lớp đối chứng)

32

“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”

Thay số vào ta đƣợc: = 6.86

Bảng 8.1. Đối với lớp thực nghiệm

( )

6 -1.5 2.25 4 9

7 -0.5 0.25 9 2.25

8 0.5 0.25 15 3.75

9 1.5 2.25 2 4.5

Ta có cơng thức tính phƣơng sai lớp thực nghiệm: =

Thay số liệu ở bảng trên vào cơng thức ta tính đƣợc: = 0.672

Bảng 8.2. Đối với lớp đối chứng

( )

6 -0.86 0.74 12 8.88

7 0.14 0.02 11 0.22

8 1.14 1.30 6 7.8

9 2.14 4.58 1 4.58

Ta có cơng thức tính phƣơng sai lớp đối chứng: =

Thay số liệu ở bảng trên vào cơng thức ta tính đƣợc: = 0.740

Thay , , vào cơng thức (1), ta có: Z = 2.949 > Z = 2.58

Quyết định bác bỏ H0, chấp nhận H1- nghĩa là có sự khác biệt về điểm số bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

33

“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”

Kết luận: Kết quả kiểm nghiệm thống kê cho thấy vận dụng một số tình huống có vấn đề trong dạy học môn công nghệ 11 và 12 ở lớp LTN đạt kết quả cao hơn so với lớp không vận dụng là LĐC. Điều đó chứng tỏ áp dụng đề tài nghiên cứu thật sự có hiệu quả trong việc phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập mơn Cơng nghệ.

3. Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng một số tình huống có vấn đề trong dạy học môn công nghệ 11 và 12 bằng phiếu khảo sát

Tôi đã tiến hành dạy hai bài học theo lịch của nhà trƣờng: Dạy học theo nghiên cứu bài học và dạy học STEM

Bài 1: Lớp 11 A1: Bản vẽ xây dựng

Bài 2: Lớp 12C1: Mạch điều khiển tín hiệu

STEM – Lớp 12A3: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

Sau khi kết thúc bài học, tôi tiến hành phát phiếu lấy ý kiến giáo viên dự giờ thực nghiệm để kiểm tra đánh giá việc giảng dạy khi áp dụng dạy học tình huống có vấn đề so với phƣơng pháp truyền thống.

Trong môn cơng nghệ có 11 giáo viên dạy, 1 BGH, 1 tổ trƣởng chuyên môn. Tổng GV đƣợc khảo sát: 13 GV.

Thực hiện phiếu khảo sát (phụ lục 2).

3.1.GV đánh giá hoạt động của học sinh tham gia học tập bằng PPTH

Kết quả phiếu khảo sát (Phụ lục 3) Năng động, tích cực: 11 GV (84,6%) E dè nhút nhát: 0GV (0%)

Bình thƣờng : 2GV (15,4%)

Biểu đồ 8. Tỉ lệ % V đánh giá hoạt động HS tham gia hoạt động học tập bằng PPDH tình huống có vấn đề

Năng động, tích cực E dè, nhút nhát Bình thường

34

“Xây dựng một số tình huống có vấn đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong dạy học môn công nghệ lớp 11 và 12”

Kết quả nhận xét của GVcho thấy: có đến 81,2% HS học tập năng động ,tích cực. Khơng có HS nào e dè, nhút nhát. Điều đó chứng tỏ xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học thu hút đƣợc hầu hết HS tham gia vào hoạt động học tập.

3.2. GV nhận xét về thái độ của các nhóm khi giải quyết tình huống.

Kết quả phiếu khảo sát

- Nhiệt tình đóng góp ý kiến: 3 (23,1)

- Tranh luận tích cực để giải quyết vấn đề: 10GV (76,9%) - Phát biểu bừa: 0

- Thờ ơ không quan tâm: 0

Biểu đồ 9. Tỉ lệ % GV nhận xét thái độ của các nhóm khi giải quyết tình huống

Qua biểu đồ cho thấy: HS tham giả giải quyết tình huống một cách tích cực để cùng nhau tranh luận, giải quyết thấu đó vấn đề và thống nhất kiến thức bài học, tỉ lệ này chiếm rất cao (76,9%). Khơng có HS phát biểu bừa bãi, khơng có HS khơng quan tâm đến bài học. Điều đó chứng tỏ rằng HS tham gia hoạt động nhóm rất tích cực, HS chú ý đến nội dung bài học, năng lực giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ và năng lực giải quyết vấn đề phát triển, nâng cao hiệu quả.

3.3. Nhận xét của GV về sự phù hợp tình huống đƣa ra giải quyết với nội dung bài dạy.

Kết quả: 13GV (Chiếm 100%).

Nhiệt tình đóng góp ý kiến Tranh luận tích cực để giải quyết vấn đề

Phát biểu bừa Không quan tâm

35

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây DỰNG một số TÌNH HUỐNG có vấn đề NHẰM HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực CHO học SINH TRONG dạy học môn CÔNG NGHỆ lớp 11 và 12 (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)