PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
3. Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học bài 7: Tác
3.3. Phương pháp dạy học nhóm
3.3.1. Khái quát về dạy học nhóm
Phương pháp dạy học nhóm hay cịn gọi là phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học hợp tác. Đây là phương pháp mà học sinh khơng cịn làm việc cá nhân mà là làm việc chung với nhau bằng những nhóm nhỏ, thảo luận chung trong nhóm về những vấn đề do giáo viên đề ra nhằm mục đích tìm hiểu những nội dung và tự giải đáp trước khi vấn đề đó được giải quyết với sự giám sát, điều chỉnh chung của lớp học và của giáo viên. Trong hoạt động nhóm, học sinh sẽ có điều kiện tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập. Tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung.
* Ưu điểm:
- Học sinh học cách cộng tác trên nhiều phương diện.
- Học sinh được nêu quan điểm của mình, được nghe quan niệm của bạn khác trong nhóm, trong lớp; được trao đổi, bàn luận về các ý kiến khác nhau và đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ được giao cho nhóm. Qua cách đó, kiến thức của học sinh sẽ bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học. Tư duy phê phán, phản biện của học sinh được rèn luyện và phát triển.
- Các thành viên trong nhóm chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới và học hỏi lẫn nhau. Kiến thức trở nên sâu sắc bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm, được tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu ra. Học sinh hào hứng khi có sự đóng góp của mình vào thành công chung của cả lớp.
- Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh đặc biệt là những em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn; các em học được cách trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe và phê phán ý kiến của bạn; từ đó giúp các em dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho các em sự tự tin hứng thú trong học tập và sinh hoạt.
- Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của học sinh thêm phong phú; kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của học sinh được phát triển.
* Hạn chế
- Một số học sinh do nhút nhát hoặc một số lí do nào đó khơng tham gia vào hoạt động chung của cả nhóm. Nếu khơng phân cơng hợp lí chỉ có một vài học sinh học khá tham gia, cịn đa số học sinh khác khơng hoạt động.
- Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau (nhất là đối với các môn khoa học và xã hội).
- Thời gian có thể kéo dài
- Với những lớp có sĩ số đơng hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển thì có thể khó tổ chức hoạt động nhóm. Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp học khác.
* Một số lưu ý
- Có nhiều cách chia nhóm, có thể theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi hoặc có cùng lựa chọn,…
- Quy mơ nhóm có thể lớn hoặc nhỏ, tùy theo nhiệm vụ. Tuy nhiên nhóm thường từ 3 - 5 học sinh là phù hợp.
- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận của các nhóm.
- Khi làm việc theo nhóm, các nhóm có thể tự bầu ra nhóm trưởng nếu thấy cần. Các thành viên trong nhóm có thể luân phiên nhau làm nhóm trưởng. Nhóm trưởng phân cơng cho mỗi nhóm viên thực hiện một phần cơng việc.
- Kết quả thảo luận có thể được trình bày dưới nhiều hình thức (bằng lời, bằng tranh vẽ, bằng tiểu phẩm, bằng văn bản viết trên giấy khổ lớn, bảng phụ…; có thể do một người thay mặt hoặc nhóm trình bày, hoặc có thể nhiều người trình bày, mỗi người một đoạn nối tiếp nhau).
- Trong suốt quá trình học sinh thảo luận, giáo viên quan sát lắng nghe, gợi ý, giúp đỡ học sinh khi cần thiết.
3.3.2. Tiến trình thực hiện
3.3.2.1. Cách thực hiện dạy học bằng thảo luận nhóm được tóm tắt qua 3 bước như sau: - Bước 1: Làm việc chung cả lớp :
+ Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức + Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ
+ Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm - Bước 2: Làm việc theo nhóm:
+ Phân cơng trong nhóm
+ Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm + Cử đại diện hoặc phân cơng trình bày kết quả làm việc theo nhóm
- Bước 3: Tổng kết trước lớp:
+ Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả + Thảo luận chung
+ Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài. 3.3.2.2. Tiến hành thực tế trên bài
Tôi áp dụng phương pháp này khi dạy nội dung: Mục II. “Tác hại của tệ nạn ma túy”
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng + Nhóm 2: Tìm hiểu tác hại của tệ nạn ma túy đối với nền kinh tế + Nhóm 3: Tìm hiểu tác hại của ma túy đối với trật tự an toàn xã hội - GV giới hạn thời gian thảo luận (10 phút)
- HS thảo luận nhóm và thể hiện kết quả của nội dung được phân công vào giấy Ao, cử đại diện của mỗi nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau, có thể đặt câu hỏi cho các nhóm khác nếu có thắc mắc.
Học sinh tiến hành thảo luận nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận
3.3.2.3. Giáo án minh họa:
Để minh chứng rõ hơn cho các phương pháp trên tôi vào tiết dạy cụ thể tôi đã chọn tiết 2 bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy để thực nghiệm
Phần I. Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng, đối với nền kinh tế, đối với trật tự an toàn xã hội.
2. Về kỹ năng
- Hiểu được tác hại của ma túy
- Biết được cách phòng chống, bài trừ ma túy đối với bản thân và cộng đồng. 3. Thái độ
- Có ý thức cảnh giác để tự giác phịng tránh ma túy; khơng sử dụng, khơng tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma túy; có ý thức phát hiện tố giác những người sử dụng hoặc mua bán ma túy.
- Biết yêu thương, thông cảm và chia sẻ với những người nghiện ma túy.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Phát triển kĩ năng liên hệ, phân tích, đánh giá.
II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1. Nội dung :
- Tác hại của ma túy
2. Nội dung trọng tâm:
- Tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng
III. THỜI GIAN
45 phút
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức
- Lấy lớp học để giới thiệu bài. - Lấy nhóm để tổ chức thảo luận.
2. Phương pháp
- Giáo viên: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trình chiếu hình ảnh, video.
- Học sinh: Nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi, ghi chép ý chính.
V. ĐỊA ĐIỂM
Tại phòng học.
VI. VẬT CHẤT
- Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa giáo dục Quốc phòng - An ninh lớp 11 Phần II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I.THỦ TỤC GIẢNG BÀI
1. Nhận lớp, báo cáo cấp trên. 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Chất ma túy là gì? Nêu các cách phân loại chất ma túy? Kể tên 1 số loại ma túy thường gặp:
3. Phổ biến ý định giảng bài.
II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI
Thứ tự, nội dung Thời
gian
Phương pháp Vật
chất
Giáo viên Học sinh
I. Tác hại của tệ nạn ma túy
1.Đối với bản thân người sử dụng.
a) Gây tổn hại về sức khỏe
Ma túy gây tổn hại cho các hệ cơ quan: hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, các bệnh về da, làm giảm chức năng thải độc, tác động đến hệ thần kinh, suy nhược toàn thân.
b) Gây tổn hại về tinh thần
Sử dụng ma túy làm cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lí, sa sút về tinh thần. Họ thường xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè tốt. Nghiện ma túy gây ra nhiều hội chứng về tâm thần.
35 phút
- Giới thiệu khái quát tác hại của tệ nạn ma túy.
- Chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu tác hại của tệ nạn ma túy với nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng. + Nhóm 2: Tìm hiểu tác hại của ma túy đối với nền kinh tế.
- HS lắng nghe
- Học sinh các nhóm thảo luận nội dung giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên: giáo án, sách giáo viên, máy tính, máy chiếu. - Học sinh: sách giáo khoa. Bút viết vở ghi, bảng phụ...
Thứ tự, nội dung Thời gian
Phương pháp Vật
chất
Giáo viên Học sinh
c) Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình.
Nghiện ma túy làm tiêu tốn tài sản, làm đổ vỡ các mối quan hệ tốt đẹp giữa những người trong gia đình với người nghiện.
2. Tác hại của ma túy đến nền kinh tế
- Việc duy trì các dịch vụ có liên quan đến ma túy vừa tốn kém về tiền của, vừa tiêu phí nguồn nhân lực quý giá cần thiết cho các nhu cầu và các mối quan tâm khác của xã hội. Hằng năm nước ta phải chi rất nhiều cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện, cơng tác cai nghiện ma túy, cơng tác phịng chống ma túy.
- Làm suy giảm lực lượng lao động của gia đình và xã hội cả về chất lượng và số lượng; làm cho thu nhập quốc dân cũng giảm, chi phí cho dự phịng và chăm sóc y tế tăng. - Đầu tư nước ngồi sẽ giảm nếu nước đó có tỉ lệ người nghiện cao.
3. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Nghe đại diện học sinh nhóm 1 trình bày kết quả tìm hiểu tác hại của ma túy đối với bản thân người sử dụng - Nhận xét, kết luận
- Nghe đại diện học sinh nhóm 2 trình bày kết quả tìm hiểu tác hại của ma túy đối với nền kinh tế.
- Nhận xét, kết luận
- Nghe đại diện học sinh nhóm 3
- Đại diện nhóm 1 thuyết trình kết quả thảo luận và trả lời các câu hỏi của các nhóm khác( nếu có) - Các nhóm nhận xét kết quả trình bày của nhóm 1 - Lắng nghe ghi chép - Đại diện nhóm 2 thuyết trình kết quả thảo luận và trả lời các câu hỏi của các nhóm khác( nếu có) - Các nhóm nhận xét kết quả trình bày của nhóm 2 - Lắng nghe ghi chép - Đại diện nhóm 3 thuyết trình kết quả thảo luận và
Thứ tự, nội dung Thời gian
Phương pháp Vật
chất
Giáo viên Học sinh
- Nghiện ma túy là nguyên nhân xô đẩy người lương thiện vào con đường phạm tội. Do người nghiện không làm chủ được hành vi của mình.
- Hoạt động mua bán, tổ chức sử dụng ma túy trái phép của các đối tượng và sự tụ tập của những người nghiện ở một địa bàn, kéo theo những tệ nạn xã hội và những vi phạm pháp luật khác sẽ gây bất ổn về an ninh, trật tự tại địa bàn đó. Gây tâm lí hoang mang, bất bình, lo sợ trong quần chúng nhân dân.
tìm hiểu tác hại của ma túy đối với trật tự, an toàn xã hội. - Nhận xét, kết luận - Tổng kết hỏi của các nhóm khác( nếu có) - Các nhóm nhận xét kết quả trình bày của nhóm 3 - Lắng nghe ghi chép
III. KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 5 PHÚT
1. Củng cố: Giáo viên hê ̣ thống lại kiến thức của tiết ho ̣c 2. Hướng dẫn ôn tập.
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới. 4. Nhận xét xuống lớp
3.3.2.4. Kết quả của việc sử dụng phương pháp
Từ việc thảo luận để tìm hiểu sâu và nắm chắc được những tác hại của ma túy gây ra. Qua đó học sinh đã có sự cộng tác, hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm, biết tơn trọng, lắng nghe quan điểm của bạn, xem xét ý kiến của các thành viên để giải quyết vấn đề được giao. Thông qua cộng tác học tập, giáo viên giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực, phát triển năng lực cộng tác cùng đồng đội, giúp các em có điều kiện trau dồi, rèn luyện được nhiều kĩ năng như kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng tìm hiểu thơng tin, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin khi đứng trước đám đơng, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng tư duy phê phán.
Ảnh: Học sinh đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm
Ảnh: Giáo viên nhận xét kết quả