PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
3. Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học bài 7: Tác
3.5. Phương pháp trò chơi
3.5.1. Khái quát sử dụng trò chơi trong dạy học
Dạy học dựa trên trò chơi là một phương pháp gây nhiều hứng thú cho người học nhưng địi hỏi tính sáng tạo cao của người dạy. Để có thể vận dụng tối ưu phương pháp này cần phân biệt các mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học và đáp ứng các yêu cầu của việc tổ chức thực hiện phương pháp.
* Các mức độ sử dụng trị chơi trong q trình dạy học
- Mức độ 1: Sử dụng trò chơi trước khi học: Giáo viên tổ chức cho người học chơi để kích hoạt khơng khí lớp học, tạo sự hưng phấn cho học sinh trước khi học
- Mức độ 2: Sử dụng trị chơi như một hình thức học tập: Giáo viên tổ chức trị chơi để người học tiếp nhận nội dung một cách sinh động, hào hứng.
- Mức độ 3: Sử dụng trò chơi như một nội dung học tập, củng cố bài: Giáo viên tổ chức chơi để người học trải nghiệm tình huống trong lúc chơi, từ đó người học tự khám phá nội dung, ghi nhớ nội dung học tập một cách sâu sắc hơn.
* Ưu điểm:
- Trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn HS do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học.
- Trị chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, đo đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới
- Trị chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho HS.
* Nhược điểm:
- Khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách có hệ thống.
- Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trị chơi.
Sử dụng trị chơi học tập là phương pháp có thể vận dụng để dạy học ở tất cả các lớp của bậc học phổ thông
Khi sử dụng phương pháp này, GV cần chú ý một số điểm sau: - Lựa chọn hoặc tự thiết kế trò chơi đảm bảo những yêu cầu:
+ Mục đích của trị chơi phải thể hiện mục tiêu của bài học hoặc một phần của chương trình.
+ Hình thức chơi đa dạng giúp HS được thay đổi các hoạt động học tập trên lớp, giúp HS phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động.
+ Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực hiện. Cần đưa ra các cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ năng học tập hợp tác.
+ Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm hoặc dễ tìm kiếm tại chỗ - Chọn quản trị chơi có năng lực phù hợp với u cầu của trò chơi.
- Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp của bài học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung các nội dung khác của bài học một cách có hiệu quả.
3.5.2. Tiến trình thực hiện
3.5.2.1.Cách tiến hành một trị chơi trong q trình dạy học cần có 4 bước sau: - Bước 1: Đặt vấn đề (nêu tên trị chơi, mục đích chơi)
- Bước 2: Hướng dẫn trò chơi - Bước 3: Thực hiện chơi
- Bước 4: Nhận xét đánh giá sau khi chơi 3.5.2.2. Tiến hành thực tế:
- Ở tiết 2 dạy mục II. “Tác hại của ma túy” sau khi triển khai cho lớp thảo luận nhóm tơi áp dụng trị chơi “ Hái hoa dân chủ” để củng cố nội dung kiến thức của tiết học đồng thời cũng kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức tiết học của học sinh:
+ Tên trò chơi "Hái hoa dân chủ"
+ Mục đích: Giúp học sinh hiểu sâu hơn về bài học, rèn luyện tư duy tập trung, khả năng ghi nhớ trong củng cố và đánh giá các kiến thức sau khi học xong nội dung tiết học
+ Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 10 bông hoa và mỗi bông hoa là một câu hỏi dạng trắc nghiệm mở hoặc kín
+ Cách chơi: Cả lớp cùng chơi GV lần lượt chiếu các bông hoa lên. Mỗi bơng hoa có một câu hỏi ở mặt sau. Sau khi cho học sinh chọn lật lần lượt các bông hoa, GV sẽ đọc câu hỏi. Ai trả lời đúng đầu tiên sẽ được điểm cộng tối đa, bạn nào trả lời sai nhường cơ hội cho các bạn còn lại nhưng sẽ khơng được điểm tối đa, và chỉ có 3
lần học sinh xung phong trả lời, nếu cả 3 lần trả lời sai GV sẽ trả lời và giải thích rõ hơn nội dung câu hỏi và phần trả lời. GV lần lượt lật từng bông hoa, cho đến hoa cuối cùng.
- Khi dạy nội dung IV. “ Trách nhiệm của học sinh trong phịng, chống ma túy” tơi sử dụng trò chơi:
+ Tên trị chơi: “ Nếu- Thì”
+ Mục đích: Giúp học sinh nắm rõ hơn về nội dung, thể hiện vai trò trách nhiệm của bản thân trong việc phịng chống ma túy. Phát huy tính sáng tạo, động não, tư duy logic của học sinh và có các kĩ năng phịng chống ma túy cho bản thân.
+ Giáo viên chuẩn bị 8 câu: “Nếu….”, Cờ + Cách chơi:
* GV Chia lớp thành 2 đội thi theo 2 dãy bàn.
* Giáo viên đọc vế câu “Nếu…” yêu cầu học sinh trả lời bắt đầu với chữ “Thì” để ghép lại một câu có ý nghĩa thể hiện được trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy.
* Hai học sinh của 2 đội chơi cướp cờ, đội nào nhanh tay cướp được cờ trước thì giành được quyền trả lời. Mỗi đội sẽ trả lời 1 đáp án. Đội A trả lời xong 1 đáp án thì nhường quyền trả lời cho đội B. Đội B trả lời xong lại chuyển quyền cho đội A. Cứ lần lượt như vậy cho tới khi các đội chơi không đưa ra được đáp án phù hợp. Đội nào trả lời được nhiều đáp án đội đó được chiến thắng và thưởng điểm.
* Sau mỗi câu “ Nếu- Thì” giáo viên tổng hợp, nhận xét, kết luận, thưởng điểm.
Câu 1 Nếu muốn hiểu rõ về những quy định của Pháp luật về ma túy
Thì phải học tập, nghiên cứu những quy định của pháp luật đối với cơng tác phịng chống ma túy
Câu 2 Nếu có người mời, rủ rê chơi ma túy
Thì khơng sử dụng ma túy dưới bất kì hình thức nào.
Câu 3 Nếu người khác nhờ mình
giữ hộ,vận chuyển ma túy
Thì khơng tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc liên quan đến ma túy.
Câu 4 Nếu bạn và người thân của mình có ý định sử dụng ma túy
Thì động viên bạn học, người thân của mình khơng sử dụng, tham gia các hoạt động vận chuyển, mua bán ma túy.
Câu 5 Nếu phát hiện có bạn HS nghiện ma túy
Thì cần báo cho thầy cơ, phụ huynh hoặc người có trách nhiệm.
Câu 6 Nếu muốn tránh bị đối tượng xấu lợi dụng
Thì ln nâng cao cảnh giác.
Câu 7 Nếu ở trường học hoặc địa bàn cư trú tổ chức các hoạt động phịng chống ma túy
Thì tích cực tham gia vào cơng tác phòng chống ma túy
Câu 8 Nếu phát hiện ra có người sử dụng ma túy
Thì báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền
* Đây là nội dung kiến thức mở, học sinh sẽ liên hệ và có nhiều câu trả lời tương đối phù hợp. Vì vậy giáo viên có thể tiếp thu, chắt lọc và ghi nhận ý kiến đúng từ học sinh.
Một số hình ảnh học sinh tham gia trị chơi:
\
3.5.2.3. Giáo án minh họa:
Để minh chứng rõ hơn cho các phương pháp trên tôi vào tiết dạy cụ thể tôi đã chọn tiết 4 Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy để thực nghiệm
Phần I. Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Quá trình dẫn và nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy - Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy
- Hiểu được nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy.
- Biết được cách phòng chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng.
3. Thái độ:
- Có ý thức cảnh giác để tự giác phịng tránh ma túy; khơng sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma túy; có ý thức phát hiện tố giác những người sử dụng hoặc mua bán ma túy.
- Biết yêu thương, thông cảm và chia sẻ với những người nghiện ma túy.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Phát triển kĩ năng liên hệ, phân tích, đánh giá.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 1. Nội dung:
- Quá trình và nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy - Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy
2. Nội dung trọng tâm:
- Quá trình dẫn đến nghiện ma túy
III. THỜI GIAN
- 45 phút
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP 1. Tổ chức
- Lấy lớp học để giới thiệu bài. - Lấy nhóm để tổ chức thảo luận.
2. Phương pháp
- Giáo viên: Phương pháp trị chơi, Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, trình chiếu hình ảnh, video.
- Học sinh: Nghe, thảo luận, trả lời câu hỏi, ghi chép ý chính.
V. ĐỊA ĐIỂM
Tại phòng học.
VI. VẬT CHẤT
- Giáo viên: SGK, Giáo án, tài liệu dạy học, bảng phụ, giấy Ao, bút lông, nam châm, tranh ảnh,....
- Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa giáo dục Quốc phòng - An ninh lớp 10
Phần II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I.THỦ TỤC GIẢNG BÀI : 5 phút
1. Nhận lớp, báo cáo cấp trên. 2. Kiểm tra bài cũ:
Trả lời: + Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa, kẹo cao su, giấy bạc. + Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập.
+ Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh.
+ Thường hay xin tiền bố mẹ nói dối là đóng tiền học, quỹ lớp. + Lực học giảm sút
+ Hay bị tốt mồ hơi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm.
3. Phổ biến ý định giảng bài.
II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI
Thứ tự, nội dung Thời
gian
Phương pháp Vật
chất
Giáo viên Học sinh
IV. Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy. Để thực hiện tốt nhiệm vụ phòng chống ma túy học sinh cần thực hiện tốt những việc sau đây: - Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với cơng tác phịng, chống ma túy và nghiêm chỉnh chấp hành. - Không sử dụng ma túy dưới bất kì hình thức nào. - Không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc liên quan đến
35phút
- Sau khi GV giới thiệu bài thì tổ chức trị chơi
“Nếu- Thì”.
- GV phổ biến luật chơi:
* GV Chia lớp thành 2 đội thi theo 2 dãy bàn. * Giáo viên đọc vế câu “Nếu…” yêu cầu học sinh trả lời bắt đầu với chữ “Thì” để ghép lại một câu có ý nghĩa thể hiện được trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy. * Hai học sinh của 2 đội chơi cướp cờ, đội nào nhanh tay cướp được cờ trước thì giành được quyền trả lời. Mỗi đội sẽ trả lời 1 đáp án. Đội A trả lời xong 1 đáp án thì nhường quyền trả lời cho đội B. Đội B trả lời xong lại chuyển quyền cho đội A. Cứ lần lượt
- Học sinh tiến hành chơi theo luật đã phổ biến. - Giáo viên: giáo án, sách giáo viên, máy tính, máy chiếu. - Học sinh: sách giáo khoa. Bút viết vở ghi, bảng phụ...
Thứ tự, nội dung Thời gian
Phương pháp Vật
chất
Giáo viên Học sinh
- Động viên bạn học, người thân của mình của mình khơng sử dụng ma túy hoặc tham gia các hoạt động vận chuyển, mua bán ma túy.
- Khi phát hiện có người nghiện ma túy cần báo cho thầy cô, phụ huynh hoặc người có trách nhiệm.
- Nâng cao cảnh giác, tránh bị đối tượng xấu lợi dụng. - Tích cực tham gia vào cơng tác phịng chống ma túy ở trường học hoặc địa bàn cư trú.
- Cam kết không sử dụng ma túy, không tham gia vào các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma túy
đội chơi không đưa ra được đáp án phù hợp. Đội nào trả lời được nhiều đáp án đội đó được chiến thắng và thưởng điểm.
* Sau mỗi câu “ Nếu- Thì” giáo viên tổng hợp, nhận xét, kết luận, thưởng điểm.
- GV nhận xét, kết luận
và trình chiếu lên màn hình tivi (máy chiếu) cho HS xem video cơng tác bài trừ, phịng chống ma túy ở nước ta hiện nay. - HS lắng nghe và ghi chép - HS chú ý quan sát, theo dõi
III. KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 5 PHÚT
1. Củng cố: Giáo viên hê ̣ thống lại kiến thức của bài ho ̣c. 2. Hướng dẫn ôn tập.
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới. 4. Nhận xét xuống lớp
Trò chơi được áp dụng vào các giờ học tạo khơng khí học tập sơi nổi, học sinh thoải mái, hứng thú với nội dung kiến thức, phát huy được tính tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh. Qua đó các em giảm bớt được căng thẳng, nhớ bài nhanh hơn, hiệu quả hơn và cũng đánh giá được mức độ truyền tải kiến thức của giáo viên, nhận thức nội dung của học sinh để kịp thời điều chỉnh phương pháp tối ưu nhất.