Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ, nhóm chun mơn cần có nộ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) VAI TRÒ của CÔNG đoàn TRONG CÔNG tác QUẢN lý, CHỈ đạo CÔNG tác CHUYÊN môn tại TRƢỜNG THPT bắc yên THÀNH (Trang 27 - 29)

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2. Thực trạng vai trị của Cơng đồn trong hoạt động quản lý, chỉ đạo công

2.2.2. Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tổ, nhóm chun mơn cần có nộ

có nội dung phối hợp thực hiện với tổ cơng đồn.

2.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Nhằm quy định rõ trách nhiệm của mỗi bên trong việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung của tổ chuyên môn; tăng cường sự tham gia của tổ cơng đồn tại các tổ bộ môn trong quản lý hoạt động chuyên môn.

2.2.2.2. Nội dung của biện pháp

Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản lý của trường THCS, THPT. Trong trường, các tổ chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục.

Theo Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ GD- ĐT thì “Tổ chun mơn có những nhiệm vụ sau:

a) Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm học; phối hợp với các tổ chuyên môn khác xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.

b) Đề xuất lựa chọn sách giáo khoa, xuất bản phẩm tham khảo để sử dụng trong nhà trường theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

c) Thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn theo kế hoạch giáo dục của nhà trường đã được hội đồng trường phê duyệt.

d) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

đ) Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của tổ chuyên môn và của nhà trường.

e) Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công.”

Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trường. Do đó, có thể khẳng định tổ chuyên môn là nơi trực tiếp diễn ra các hoạt động chuyên môn của nhà trường.

Tổ cơng đồn là nơi trực tiếp thực hiện những chức năng, nhiệm vụ cơ bản của tổ chức Công đồn; nơi liên kết, gắn bó đồn viên, người lao động, nơi trực tiếp nắm bắt, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng của đoàn viên và người lao động… chính vì thế, tổ cơng đồn có mạnh thì Cơng đồn cơ sở mới vững mạnh

Mỗi tổ chun mơn có những đặc thù về chuyên môn, nghiệp vụ riêng. Để hoạt động Cơng đồn đạt được hiệu quả, cơng đồn cơ sở nhà trường đã thành lập các tổ cơng đồn để tập hợp số lượng cán bộ, nhà giáo và người lao động, làm việc ở tất cả các tổ tham gia các hoạt động cơng đồn.

Khi xây dựng kế hoạch chuyên môn tại các tổ chuyên môn thường có kế hoạch theo năm học, kế hoạch theo học kỳ, kế hoạch tháng,... Đối với mỗi kế hoạch đều phụ thuộc vào mục tiêu của nhà trường trong năm đó và các nhiệm vụ

để thực hiện các mục tiêu đó. Kế hoạch phải thể hiện nhiệm vụ được giao và phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của nhà trường; cân đối giữa các nhiệm vụ, nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm, cân đối giữa nhu cầu và khả năng, nội dung và biện pháp; trình bày cụ thể, rõ ràng ... Trong bản kế hoạch phải phải nêu rõ việc tổ chức thực hiện, quy định rõ nhiệm vụ của từng đơn vị, cá nhân, trong đó thể hiện rõ nhiệm vụ của tổ bộ môn; nhiệm vụ của tổ cơng đồn.

Tổ cơng đồn là mắt xích cuối cùng trong hệ thống tổ chức cơng đồn cơ sở, là nơi trực tiếp triển khai mọi hoạt động của tổ chức cơng đồn, tiếp xúc trực tiếp với người lao động. Thông qua các tổ cơng đồn việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơng đồn thuận lợi và có hiệu quả hơn; đội ngũ cán bộ, nhà giáo và người lao động nhà trường được tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện và trưởng thành. Như vậy, các tổ cơng đồn là bộ phận vơ cùng quan trọng trong tổ chức Công đồn trường. Thơng qua các tổ cơng đồn, quy chế dân chủ được thực hiện một cách có tổ chức và hiệu quả như lấy ý kiến của đoàn viên chuẩn bị cho Hội nghị cán bộ viên chức và người lao động hàng năm, Đại hội Cơng đồn, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, thực hiện chế độ chính sách về chế độ làm việc, về điều kiện làm việc, giảng dạy,… Những tâm tư nguyện vọng của các đoàn viên đã được các tổ cơng đồn phản ánh đến Cơng đồn trường và Ban giám hiệu để nhà trường phối hợp, đề ra những biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, góp phần đáp ứng được nguyện vọng của cán bộ, nhà giáo và người lao động trong nhà trường.

Do đó, khi xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn của tổ chun mơn cần có sự tham gia của cơng đồn. Đó là cơ sở tạo nên sự đồn kết, thống nhất về ý chí và hành động trong các hoạt động Cơng đồn cũng như tạo điều kiện cho sự phối kết hợp chặt chẽ giữa Cơng đồn với tổ chức Đảng, với Chính quyền trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị của mỗi đơn vị và của nhà trường.

2.2.2.3. Tổ chức thực hiện

Khi xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ đầu năm, cần phải nghiên cứu Kế hoạch hoạt động cơng đồn để phố hợp. Trong kế hoạch của tổ, nhóm phải có nội dung phối hợp thực hiện của cơng đồn, quy định rõ trách nhiệm, vai trị của cơng đồn đối với các nội dung cụ thể.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) VAI TRÒ của CÔNG đoàn TRONG CÔNG tác QUẢN lý, CHỈ đạo CÔNG tác CHUYÊN môn tại TRƢỜNG THPT bắc yên THÀNH (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)