KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề sinh học vi sinh vật, sinh học 10 (Trang 55 - 79)

HOẠT ĐỘNG 1

Mục II – Quá trình phân giải ở Vi sinh vật

(Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở Vi sinh vật) I. Mục tiêu

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ học tập, học sinh có thể:

1. Kiến thức

- Trình bày quá trình phân giải protein, polisaccarit ở vi sinh vật

- Phân tích được mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật - Nêu được những ứng dụng thực tiễn của quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật - Vận dụng kiến thức bài học để giải thích được cơ sở khoa học của các quá trình sản xuất rượu, nước mắm, tương, sự phân hủy xác động thực vật…

2. Năng lực

- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học - Giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực tự chủ tự học

3. Phẩm chất

- Ý thức được vai trò to lớn của vi sinh vật đối với đời sống của con người và mơi trường

- u thích, tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập

II. Nội dung

1. Đặt vấn đề:

Giáo viên hỏi: Các em đã từng thấy hay ăn dưa muối chưa? Học sinh trả lời

Giáo viên: Một bạn cho cơ biết quy trình muối dưa diễn ra như thế nào?

Quá trình phân giải nào của vi sinh vật đã góp mặt trong đó? Các em về nhà tìm hiểu cho cơ về ứng dụng q trình phân giải trong thực tế.

2. Tài liệu tham khảo:

47

- Các trang web, kênh youtube có quy trình ứng dụng vi sinh vật.

3. Nội dung nhiệm vụ: Dựa vào tài liệu giáo viên cung cấp, học sinh đọc tài liệu và trả

lời các câu hỏi sau:

(?) Trong cuộc sống, quá trình phân giải protein được ứng dụng như thế nào?

Hãy tìm hiểu và trình bày cụ thể về một quy trình ứng dụng mà em biết? (2 nhóm tìm hiểu quy trình khác nhau)

(?) Trong cuộc sống, quá trình phân giải polisaccarit được ứng dụng như thế nào? Hãy tìm hiểu và trình bày cụ thể về một quy trình ứng dụng mà em biết? (2 nhóm tìm hiểu quá trình khác nhau).

4. Tiến trình tổ chức

Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh vào cuối tiết học bài 22: Dinh dưỡng,

chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Đặt vấn đề và giao nhiệm vụ cho học sinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đặt vấn đề:

- GV hỏi: Các em đã từng thấy hay ăn dưa muối chưa?

(?) Có bạn nào biết quy trình muối dưa diễn ra như thế nào khơng?

Vậy trong q trình muối dưa vi sinh vật đóng vai trị như thế nào? Để biết được thì cơ sẽ cho các em nhiệm vụ về nhà, các em tìm hiểu và trình bày vào tiết học tiếp theo.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể:

+ Nhóm 1,3:

(?) Trong cuộc sống, quá trình phân giải protein được ứng dụng như thế nào? Hãy tìm hiểu và trình bày cụ thể về một

- HS trả lời câu hỏi của GV

- HS chú ý nghe GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.

48

quy trình ứng dụng mà em biết? (2 nhóm tìm hiểu quy trình khác nhau)

+ Nhóm 2,4:

(?) Trong cuộc sống, quá trình phân giải polisaccarit được ứng dụng như thế nào? Hãy tìm hiểu và trình bày cụ thể về một quy trình ứng dụng mà em biết? (2 nhóm tìm hiểu q trình khác nhau).

Mỗi nhóm phải có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, nhật ký và phiếu tự đánh giá của nhóm.

Hoạt động 2: Thực hiện hoạt động trình bày, đánh giá sản phẩm vào tiết học bài 23:

Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu về sự phân giải protein và

pôlisaccarit

Nhắc lại các tiêu chí đánh giá sản phẩm, gọi lần lượt các nhóm lên trình bày về sản phẩm của mình

- GV quan sát lớp, đặt câu hỏi cho những phần báo cáo của nhóm:

* Phân giải protein

+ Theo em thì trong làm tương và nước mắm, người ta có sử dụng cùng loại VSV khơng? Đạm trong tương và nước mắm từ đâu ra?

+ Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau khơng? Vì sao?

- HS lắng nghe và ghi bài

- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả, sản phẩm.

- HS khác chú ý xem phần trình bày của nhóm bạn. Nhận xét, đặt câu hỏi cho những phần không hiểu.

- HS trả lời câu hỏi GV đặt ra. + Khác nhau, vì bản chất của thịt và đường là khác nhau.

Thịt có thành phần chủ yếu là protein nên lâu ngày bị phân hảy có mùi thối.

Nước đường lâu ngày sẽ bị lên men có mùi chua.

+ Khơng. Đạm trong tương là do nấm mốc vàng hoa cau. Đạm trong nước mắm là do VSV trong ruột cá tiết enzyme proteaza phân giải protein của cá.

49

* Phân giải polisaccarit

+ Kể tên một số thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic để lên men?

+ Vì sao lá cây sau rụng một thời gian thì bị mục?

- Nhận xét lại tồn bộ q trình thực hiện nhiệm vụ

- Rút ra những kiến thức cần thiết cho bài học

- Đánh giá rút kinh nghiệm cho các nhiệm vụ tiếp theo

+ Sữa chua, muối dưa,....

+ Xenlulozo Xenlulaza chất mùn. * Tổng kết nội dung kiến thức:

II. Quá trình phân giải

1. Phân giải protein và ứng dụng

Protein proteaza axit amin.

- Vi sinh vật hấp thụ các axit amin và tiếp tục phân giải để tạo năng lượng.

- Ứng dụng: làm nước mắm, nước tương…

2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng

- Polisaccarit Đường đơn - Vi sinh vật hấp thụ đường đơn để tiếp tục phân giải hiếu khí, kị khí và lên men.

a. Lên men etilic:

Tinh bột Nấm (Đường hóa) Glucozo nấm men rượu Êtanol + CO2 *Ứng dụng: Sản xuất rượu, bia, bánh mì…

b. Lên men lactic

Glucozo vk lactic đồng hình axit lactic Glucozo vk lactic dị hình axit lactic + CO2 + Etanol + Axit axetic...

* Ứng dụng: Sản xuất sữa chua, muối dưa

c. Phân giải xenlulozo

Xenlulozo Xenluloza Mùn

* Sản xuất phân bón, ứng dụng trong nơng nghiệp...

50

5. Tiêu chí đánh giá

Sản phẩm của các nhóm được đánh giá dựa vào bảng tiêu chí: Mức 1 (0 - 2,5 điểm) Mức 2 (2,5 – 5 điểm) Mức 3 (5 – 7,5 điểm) Mức 4 (7,5 – 10 điểm) Kế hoạch thực hiện, nhật ký - Không đề ra kế hoạch hoạt động cho nhóm. - Nhật ký sơ sài, làm đối phó - Có kế hoạch hoạt động nhưng chưa cụ thể, hợp lí. - Nhật ký chưa rõ ràng, cụ thể - Có kế hoạch hoạt động rõ ràng, hợp lí - Nhật ký ghi lại được các thời gian hoạt động nhóm - Kế hoạch hoạt động cụ thể, khoa học và hợp lí. - Nhật ký ghi lại được quá trình thực hiện nhiệm vụ nhóm, có đính kèm hình ảnh sinh động. Nội dung kiến thức

Thông tin đưa ra hồn tồn khơng liên quan đến chủ đề Có nhiều nội dung không rõ ràng, không liên quan đến chủ đề

- Nội dung đầy đủ, liên quan đến chủ đề - Có nhiều kiến thức liên quan đến thực tế - Có một vài điểm thiếu tính nhất qn - Thơng tin phong phú, liên quan đến chủ đề - Các nội dung đưa ra đầy đủ, rõ ràng Cách tổ chức Người nghe (học sinh) không thể hiểu nội dung bài trình bày vì thơng tin sắp xếp lộn xộn

Người nghe (học sinh) thấy khó hiểu với nội dung trình bày vì thiếu sự ngắt quãng, thiếu sự chuyển ý - Các thông tin được sắp xếp logic, người nghe (học sinh) có thể theo dõi - Thuyết trình dễ hiểu - Các thông tin được sắp xếp một cách logic, thú vị, người nghe dễ dàng theo dõi - Thuyết trình rõ ràng và trơi chảy, cuốn hút, biểu lộ sự tự tin,

51 tương tác một cách phù hợp với các bạn HS khác Trực quan Bài trình bày rất ít nội dung, khơng đủ kiến thức.

Bài trình bày thiếu sót, nội dung khơng được giải thích rõ ràng Bài trình bày có nội dung phù hợp Bài trình bày làm nổi bật được nội dung chính, bao gồm các đặc điểm độc đáo giúp truyền đạt dễ hiểu và góc nhìn mới mẻ, ý nghĩa.

III. Kết quả dự kiến

1. Kết quả

- Học sinh hoàn thành hồ sơ học tập (nhật ký thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch phân cơng nhiệm vụ (nếu có), sản phẩm, bảng tự đánh giá)

- Bài báo cáo thuyết trình hoặc bài báo cáo thuyết trình đa phương tiện powerpoint về quy trình ứng dụng quá trình phân giải của vi sinh vật trong đời sống của con người.

2. Dự kiến câu hỏi thảo luận

- Phân giải protein

+ Theo em thì trong làm tương và nước mắm, người ta có sử dụng cùng loại VSV khơng? Đạm trong tương và nước mắm từ đâu ra?

+ Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau khơng? Vì sao?

- Phân giải polisaccarit

+ Kể tên một số thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lactic để lên men? + Vì sao lá cây sau rụng một thời gian thì bị mục?

3. Dự kiến một số vấn đề phát sinh

- Giáo viên dự trù thêm câu hỏi, các tình huống sư phạm có thể xảy ra. - (?) Q trình thực hiện có vấn đề gì về bảo quản?

52

HOẠT ĐỘNG 2

Mục II – Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn (Bài 25: Sinh trưởng của Vi sinh vật) I. Mục tiêu

Sau khi hồn thành nhiệm vụ học tập, học sinh có thể:

1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục

- So sánh sự giống nhau và khác nhau của nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục.

- Vận dụng hiểu biết của các q trình ni cấy vào sản xuất sinh khối để nâng cao năng suất thu nhận protein đơn bào, …

2. Năng lực

- Tự chủ và tự học

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo

3. Phẩm chất

- Có ý thức ham học, tinh thần tự học

II. Nội dung

1. Đặt vấn đề

Giáo viên đưa ra ví dụ: Để 1 bát cơm nguội, sau 1 thời gian xuất hiện nấm mốc  tô cơm sẽ nát, tan rã  cuối cùng khơng cịn gì cả (khơng cịn cả cơm lẫn nấm mốc).

Hiện tượng trên là sự nuôi cấy không liên tục.

=> Sự nuôi cấy không liên tục khác với sự nuôi cấy liên tục ở những đặc điểm nào?

2. Tài liệu tham khảo

- Sách giáo khoa sinh học 10 - Các trang mạng, internet

3. Nội dung nhiệm vụ

Giáo viên cho học sinh cách tìm kiếm tài liệu thông qua sách giáo khoa, internet, … Học sinh tìm hiểu và hồn thành bảng so sánh ni cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục.

53

Bảng So sánh nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục

Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục Đặc điểm

Pha suy vong Có pha suy vong

Pha lũy thừa Pha lũy thừa kéo dài hơn Pha cân bằng

Sự sinh trưởng Sự sinh trưởng duy trì liên tục

Giống nhau -

- Ban đầu cũng có pha tiềm phát, sau đó …………………………….

4. Kế hoạch thực hiện

Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh vào cuối tiết học bài 24: Thực hành Lên

men etilic và latic

Đặt vấn đề và giao nhiệm vụ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên đưa ra ví dụ: Để 1 bát cơm nguội,

sau 1 thời gian xuất hiện nấm mốc  tô cơm sẽ nát, tan rã  cuối cùng khơng cịn

gì cả (khơng cịn cả cơm lẫn nấm mốc). Hiện tượng trên là sự nuôi cấy không liên tục.

=> Sự nuôi cấy không liên tục khác với sự nuôi cấy liên tục ở những đặc điểm nào? Để biết được sự khác nhau giữa 2 phương pháp, các em về nhà tự tìm hiểu thơng qua SGK, internet … hoàn thành bảng so sánh sau:

Mỗi cá nhân tự tìm hiểu và hồn thành bảng

HS nghe giáo viên đặt vấn đề

54

vào giấy. Nộp cho giáo viên vào đầu tiết học sau.

Nuôi cấy không liên tục

Nuôi cấy liên tục Đặc điểm Pha suy vong Có pha suy vong Pha lũy thừa

Pha lũy thừa kéo dài hơn Pha cân bằng Sự sinh trưởng Sự sinh trưởng duy trì liên tục Giống nhau -

- Ban đầu cũng có pha tiềm phát, sau đó …………………………

Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập vào tiết học bài 25: Sinh trưởng của vi sinh

vật

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV nêu ví dụ: Để 1 bát cơm nguội, sau 1

thời gian xuất hiện nấm mốc  tô cơm sẽ nát, tan  cuối cùng khơng cịn gì cả

55

(khơng cịn cả cơm lẫn nấm mốc). Hiện tượng trên là sự nuôi cấy không liên tục. GV yêu cầu HS nêu khái niệm nuôi cấy không liên tục?

+ Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường ni cấy khơng liên tục gồm mấy pha? Đó là những pha nào?

Thông qua nhiệm vụ đã giao về nhà GV đặt câu hỏi:

+ Tại sao ở pha tiềm phát, tốc độ sinh trưởng bằng không?

+ Pha nào vi sinh vật sinh trưởng tốt nhất? + Tại sao ở pha suy vong vi sinh vật bị phân hủy?

+ Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở thời điểm nào?

- GV đặt câu hỏi: Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi sinh vật thì cần phải làm gì?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 trả lời câu hỏi:

+ Trình bày các nguyên tắc của nuôi cấy liên tục? Ý nghĩa của nuôi cấy liên tục. - GV thu lại sản phẩm của nhiệm vụ về nha đã ra cho học sinh.

Gọi 2 học sinh lên hoàn thành bảng so sánh nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục?

tục

- HS trả lời: Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và khơng được lấy đi sản phẩm chuyển hóa vật chất.

+ Có 4 pha: Pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong.

- HS trả lời

+ Vì sinh vật phải thích nghi với mơi trường mới.

+ Pha lũy thừa

+ Vì chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất đợc tích lũy.

+ Cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng.

- HS trả lời: Liên tục bổ sung chất dinh dưỡng cho môi trường.

- HS trả lời

- HS thực hiện

- HS khác nghiên cứu, vận dụng trả lời câu hỏi GV đặt ra. Nhận xét và bổ sung.

56

- GV đặt câu hỏi cho các bạn ở cịn lại: + Tại sao nói dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục?

+ Theo các em, nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục, phương pháp nào được ứng dụng nhiều hơn trong cuộc sống. - Nhận xét lại tồn bộ q trình thực hiện nhiệm vụ

- Rút ra những kiến thức cần thiết cho bài học

- Đánh giá rút kinh nghiệm cho các nhiệm vụ tiếp theo

*Tổng kết nội dung thực hiện:

II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật

1. Nuôi cấy không liên tục

- Nguyên tắc: Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và khơng được lấy đi các sản phẩm chuyển hố vật chất.

- Gồm 4 pha cơ bản: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng và pha suy vong.

2. Nuôi cấy liên tục

- Nguyên tắc: Phải bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng mới và đồng thời lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương. - Ý nghĩa: Tránh pha suy vong đảm bảo sự sinh trưởng ổn định của quần thể. - Ứng dụng: Sản xuất sinh khối  Sản xuất protein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học cao như các acid amin, enzim, ... 5. Tiêu chí đánh giá Mức 1 (0 - 2,5 điểm) Mức 2 (2,5 – 5 điểm) Mức 3 (5 – 7,5 điểm) Mức 4 (7,5 – 10 điểm) Kế hoạch thực hiện Không đề ra kế hoạch hoạt động.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề sinh học vi sinh vật, sinh học 10 (Trang 55 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)