Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái sinh sản của trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại nguyễn văn hiệp, xã tân kim, huyện phú bình (Trang 60 - 62)

STT Tên bệnh Sô lợn điều trị bệnh (con) Số lợn khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 1 Viêm tử cung 22 20 90,90 2 Viêm vú 8 6 75,00 3 Đẻ khó 15 15 100

Số liệu bảng 4.9 cho thấy: 22 con điều trị viêm tử cung thì có 20 con điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 90,90%. 8 con điều trị viêm vú thì có 6 con điều trị khỏi bệnh chiếm 75,00%. 15 con can thiệp đẻ khó thì cả 15 con đều an toàn đạt tỷ lệ 100%.

 Bệnh viêm tử cung

- Nguyên nhân: Do lợn mắc các bệnh như thai to, thai ngang, móc thai khơng đúng kỹ thuật, vệ sinh đỡ đẻ không tốt,…, sau khi đẻ thường kế phát bệnh viêm tử cung hoặc do kỹ thuật thụ tinh nhân tạo chưa tốt làm xây sát đường sinh dục cái dẫn đến viêm tử cung.

- Biện pháp can thiệp: Chúng tôi tiến hành bằng cách đẩy hết dịch mủ ra ngoài và sát trùng cơ quan sinh dục bằng thuốc kháng sinh.

+ Dufamox 15% LA: tiêm bắp 1 ml/10 kgTT.

+ Tiêm Oxytocin 2 ml/con vào mép âm môn và thụt rửa tử cung bằng nước muối sinh lý 3 - 4 lít/con.

+ Liệu trình kháng sinh ngày một lần, thụt rửa tử cung ngày 1 lần. Điều trị liên tục trong 3-5 ngày.

 Bệnh viêm vú - Nguyên nhân

- Biểu hiện: con vật có biểu hiện sốt 40 - 41oC, lá vú sưng to hoặc cả bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to ra và thối hóa rồi bong ra, khi vắt sữa có

54

những cục nhỏ màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu, mùi hơi, sờ tay vào con vật có cảm giác đau đớn, khó chịu

- Biện pháp can thiệp:

+ Cục bộ: Vắt cạn sữa ở vú viêm, chườm nước đá lạnh kết hợp xoa bóp nhẹ vài lần/ngày cho vú mềm dần.

+ Tolpen injection tiêm bắp với liều 0,5 ml/10kg TT/ngày, an toàn cho nái mang thai và cho con bú, khơng giảm sữa, khơng tồn dư kháng sinh và có phổ tác dụng rộng.

Điều trị liên tục trong 3 ngày.

 Đẻ khó

- Nguyên nhân gây nên bệnh này có thể do kế phát từ các ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung ở thể nặng, do cho ăn quá nhiều ở giai đoạn chửa kỳ 2 làm thai to, khó đẻ, do các thao tác đỡ đẻ không đúng làm đứt nhau, sát nhau.

- Biện pháp can thiệp

Những trường hợp đã vượt quá thời gian rặn đẻ cho phép, cần phải tiêm Oxytocin 2 ml/con. Trường hợp không có kết quả, cần thiết phải can thiệp bằng cách: từ từ đưa tay đã bôi trơn bằng vaselin vào tử cung theo cơn rặn của lợn mẹ để kiểm tra thai, thường là sờ thấy thai quá to, nằm ngay ở khung xương chậu. Khi sờ được đầu thai ta dùng ngón trỏ và ngón giữa kẹp hai bên tai của thai, các ngón cịn lại tạo thành một vịng kín qua đầu thai rồi từ từ kéo thai ra ngoài theo cơn rặn của lợn mẹ. Trường hợp sờ thấy phần sau của thai thì ta dùng ngón trỏ và ngón giữa kẹp chặt vào khớp chân sau của lợn con rồi kéo thai ra ngoài theo cơn rặn của lợn mẹ. Nếu vẫn khơng có kết quả thì phải phẫu thuật để kéo thai ra.

- Sau khi can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo và dùng kháng sinh ampicilin: 10 mg/kgTT chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo.

55

Những con nái sau q trình điều trị nhưng khơng có kết quả tốt thì loại thải theo lịch loại thải của công ty, những con chết trại xử lý bằng cách đào hố chôn, rắc vôi xung quanh, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.

4.3.3.3. Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn con của trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại nguyễn văn hiệp, xã tân kim, huyện phú bình (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)