III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ
2.4. Dạy học mô hình lớp học đảo ngược
Với đặc điểm nhiều bài học của chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” có kiến thức Vật lý gần gũi với thực tế, nhiều nội dung lí thuyết HS dễ hiểu và có khả năng tự học, tự tìm hiểu. Đồng thời nhiều bài học có thể khai thác từ các nguồn thông tin và học liệu giúp HS mở rộng kiến thức về cuộc sống, thiên nhiên. Trên cơ sở giao nhiệm vụ cho HS tự học ở nhà qua các bài giảng E- learning, các tài liệu … dành thời gian học tập trên lớp để HS luyện tập, vận dụng và mở rộng tìm tịi các kiến thức Vật lí, GV sẽ thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ dạy học các kiến thức Vật lí và phát triển các phẩm chất, năng lực cho HS như chúng tơi đã trình bày ở trên. Trong đề tài này, chúng tôi xin giới thiệu một ví dụ về cách thức tổ chức một bài học thơng qua mơ hình lớp học đảo ngược.
Ví dụ minh họa
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC.
1. Mục tiêu bài học 1.2. Kiến thức
- Trình bày được định nghĩa, chỉ ra được đặc điểm của sự nóng chảy và sự đơng đặc. Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = lm.
- Trình bày được định nghĩa về sự bay hơi và sự ngưng tụ, phân biệt đượchơi khơ và hơi bão hồ. Viết được cơng thức tính nhiệt hố hơi Q = Lm.
- Định nghĩa được sự sôi, chỉ ra được đặc điểm của sự sôi. Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học.
1.3. Kỹ năng
- Vận dụng được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn và cơng thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập liên quan.
- Giải thích được q trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử, chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi (của nước).
- Giải thích được trạng thái hơi bão hồ dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
- Tìm được ứng dụng, giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự ngưng tụ, sự bay hơi, sự đông đặc, sự sôi trong cuộc sống.
- Vận dụng được các phần mềm vi tính vẽ sơ đồ tư duy tổng kết các nội dung của bài học.
- Phẩm chất chăm chỉ, u thích tìm tịi khoa học, u thiên nhiên, u cuộc sống.
- Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác; có tư duy sáng tạo, tìm tịi.
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn. - Phát triển năng lực công nghệ thông tin, năng lực ngôn ngữ.
2. Những công việc cần chuẩn bị trước bài học 2.1.Giáo viên
- Để chuẩn bị cho tiết học đầu tiên, GV cần dành thời gian (tiết học liền kề trước khi bài học theo mơ hình lớp học đảo ngược diễn ra) dặn dị các em tham gia nhóm lớp ở facebook hoặc zalo để nhận nhiệm vụ.
- Chuẩn bị phiếu hướng dẫn tự học ở nhà của bài học theo mơ hình lớp học đảo ngược.
- Cung cấp video quay bài giảng E-learning cho HS trong nhóm facebook hoặc zalo, qua ứng dụng class room. Yêu cầu HS xem và học qua video bài giảng, hoàn thành phiếu tự học cá nhân.
https://igiaoduc.vn/Bai-38-Su-chuyen-the-cua-cac-chat-l2726.html
- Chia lớp học thành các nhóm HS, mỗi nhóm từ 8-9 em, phổ biến các hoạt động nhóm. Cá nhân trong nhóm trước hết sẽ tự nghiên cứu, sau đó mới trao đổi nhau qua các kênh thơng tin, tổng hợp ý kiến, để trình bày trước lớp. Các nhóm có thể liên lạc với nhau để cùng trao đổi trực tiếp khi chưa thống nhất quan điểm. Yêu cầu các nhóm hãy cùng thảo thuận và tìm hiểu, trình bày lại các vấn đề sau bằng bằng bài thuyết trình, video hoặc phim ảnh:
Nhóm 1, 2: Trình bày vai trị của sự bay hơi và ngưng tụ đối với cuộc sống. Nhóm 3,4: Trình bày các ứng dụng của sự sơi và các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ. Tích hợp giáo dục về sử dụng và tiết kiệm năng lượng.
PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI 38. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT VẬT LÝ 10
Họ và tên HS tham gia: …………………………………… Lớp…… A. Hoạt động cá nhân
Mỗi HS hãy xem video bài giảng E- learning kết hợp với SGK và hoàn thành các nhiệm vụ sau:
II. Khảo sát quá trình bay hơi Câu hỏi xây dựng kiến
thức
Nội dung bài học
Câu 1: Nhắc lại định nghĩa
về sự nóng chảy và đơng đặc (đã học ở lớp 6). Lấy ví dụ? I.Sự nóng chảy 1.Định nghĩa ………………………………………………… ……………………………………………….... …………………………………………………
Câu 2: Xem video trong
bài giảng và quan sát hình 38.2 (SGK-204) mơ tả và nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đơng đặc của thiếc?
Câu 3: Quan sát số liệu
38.1 (SGK- 205) và nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của một số chất kết tinh ở áp suất chuẩn. Câu 4: Phân tích ngắn gọn
sự biến đổi năng lượng trong sự nóng chảy và sự đông đặc?
2. Đặc điểm của sự nóng chảy chảy và đơng đặc ………………………………………………… ……………………………………………….... ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………….... ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………….... ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………….... ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………
Câu 5: Nhiệt nóng chảy là
gì?
3. Nhiệt nóng chảy
………………………………………………… ……………………………………………….... …………………………………………………
Câu hỏi xây dựng kiến thức
Nội dung bài học
Câu 6: Sau khi xem video
bài giảng E –learning về vịng tuần hồn nước, em hãy nêu định nghĩa về quá trình bay hơi và ngưng tụ.
II.Sự bay hơi 1.Định nghĩa
………………………………………………… ……………………………………………….... …………………………………………………
Câu 7: Khi chất lỏng bay
hơi nhiệt độ chất lỏng tăng haygiảm? Tại sao?
2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào? Lấy ví dụ hoặc trình bày phương án làm thí nghiệm kiểm nghiệm?
…………………………………………………. …………………………………………………. ………………………………………………….
Câu 8: Xem đoạn video
cho một chất lỏng bay hơi trong một bình kín thì hiện tượng xảyra như thế nào? Đưa ra định nghĩa thế nào hơi khơ, hơi bão hịa?
3. Hơi khô và hơi bão hào
…………………………………………………. …………………………………………………. ………………………………………………….
Câu hỏi thảo luận:
Người ta sản xuất muối hoặc trưng cất rượu như thế nào? Tại sao mùa đơng xe máy thường khó nổ máy (khởi động)?
III.Tìm hiểu về sự sôi Câu hỏi xây dựng kiến
thức
Nội dung bài học
Câu 9: Xem kĩ video thí
nghiệm đun nước sơi. Từ đó định nghĩa sự sôi và phân biệt sự sôivới sự bay hơi. III.Sự sôi 1. Định nghĩa …………………………………………………. …………………………………………………. ………………………………………………….
Câu 10: Định nghĩa nhiệt
hóa hơi và nêu ý nghĩa của nhiệt hóa hơi riêng?
2. Nhiệt hóa hơi
…………………………………………………. …………………………………………………. ………………………………………………….
Câu hỏi thảo luận:
+) Tại sao người ta nói bỏng do hơi nước sơi nguy hiểm hơn nước sôi? +) Tại sao dùng nồi áp suất lại làm thức ăn nhanh chín hơn.
+) Trong quá trình nấu thức ăn khi nước đã sơi, việc để lửa to có giúp thức ăn nhanh chín hơn khơng?
B. Hoạt động nhóm
Hoạt động theo nhóm và hồn thành các nhiệm vụ sau:
Nhóm 1, 2: Trình bày vai trị của sự bay hơi và ngưng tụ đối với cuộc sống. Nhóm 3,4: Trình bày các ứng dụng của sự sơi và các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ. Tích hợp giáo dục về tiết kiệm và sử dụng năng lượng.
2.2. Học sinh
- Đọc và làm theo hướng dẫn trong phiếu tự học, hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu.
- Tự học với SGK, video quay bài giảng E – learning mà GV cung cấp đưa vào nhóm lớp, ở nhà trước khi đến lớp.
- Các nhóm trao đổi các kênh thông tin, sau đó nhóm trưởng tổng hợp ý kiến cùng thống nhất hình thức, nội dung trình bày báo cáo và gửi cho GV trước buổi học.
3. Gợi ý về tiến trình dạy học
Bước 1. Kiểm tra, đánh giá kết quả tự học ở nhà của HS
Đây là hoạt động tự học của cá nhân. Vì vậy GV sẽ lựa chọn ở mỗi nhóm một em bất kỳ, trình bày nội dung GV đã đưa vào nhóm lớp, đã chuẩn bị ở nhà trên phiếu học tập. Phiếu hướng dẫn tự học của HS đang thuyết trình cũng đồng thời được trình chiếu lên bảng cho chính HS đó và cả lớp quan sát,học sinh sẽ trình bày trước lớp theo đặc điểm, phong cách cá nhân. GV không chỉ nhận xét nội dung câu trả lời mà cịn nhận xét cách trình bày, cách thuyết trình (kĩ năng thuyết trình tốt khơng, có lưu lốt khơng…) HS nào chưa tốt thì cần khắc phục điểm gì, khen ngợi các HS có khả năng nói và viết tốt.
Hình ảnh HS truy cập vào bài học E –learning và thực hiện nhiệm vụ học tập tại nhà.
Hình ảnh HS trình bày kết quả tự học của bản thân qua phiếu hướng dẫn tự học ở nhà
Bước 2. Giải đáp các thắc mắc và hợp thức hóa, hệ thống kiến thức mới
GV chiếu đáp án của phiếu hướng dẫn tự học để HS tự đánh giá. Với đáp án được trình chiếu, HS sẽ nhận ra những thao tác tư duy để hoàn thiện kỹ năng này. Ngoài ra, nhiệm vụ nêu các câu hỏi thắc mắc cùng một lần nữa giúp HS tương tác với kiến thức vừa học, HS chỉ có thể có những câu hỏi tốt, phù hợp khi đã tiếp thu được kiến thức của bài học. Trong hoạt động này, GV cũng đồng thời vừa giải thích, hướng dẫn cách tổng hợp bằng sơ đồ tư duy cho HS. Cách làm này vừa củng cố, hợp thức hóa kiến thức đồng thời dạy cho HS cách tổng hợp, cách học qua sơ đồ tư duy cho HS. Sau thời gian rèn luyện, GV hướng dẫn HS tự tải các phần mềm miễn phí vẽ sơ đồ tư duy như phần mềm mindmap lite tự vẽ sơ đồ tư duy chính xác, được rèn luyện cách tổng hợp, hệ thống kiến thức khoa học, hình thành năng lực tự học.
Hình ảnh một số sơ đồ tư duy của HS lớp 10 thực hiện bằng phần mềm mindmap lite
Bước 3. Tổ chức cho HS hoạt độngluyện tập giải bài tập có liên quan.
GV giao phiếu học tập cho từng cá nhân HS, yêu cầu HS vận dụng các kiến thức bài học giải quyết các bài tập trong phiếu học tập số 2. Để kiểm tra và cho điểm nhanh đồng thời kích thích sự hứng thú cho HS, GV có thể đưa phiếu học tập qua phần mềm azota giao và chấm bài thi. Thông qua phiếu học tập, HS sẽ rèn luyện được năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề và hình thành các phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
BÀI 38. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
Em hãy trả lời các câu hỏi sau đây.
Câu 1. Điều nào sau đây là SAI khi nói về sự đơng đặc?
A. Sự đơng đặc là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Với một số chất rắn, nhiệt độ đơng đặc ln lớn hơn nhiệt độ nóng chảy. C. Trong suốt q trình đơng đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài.
Câu 2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về nhiệt nóng chảy?
A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong q trình nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J)
C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau.
D. Nhiệt nóng chảy tính bằng Q = m, với là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật.
Câu 3. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
A. Jun trên kilogam độ (J/kg. độ). B. Jun trên kilogam (J/kg) C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/độ)
Câu 4. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất
rắn?
A. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilogam (J/kg).
C. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau. D. Tất cả đều đúng.
tăng?
A. Luôn tăng đối với mọi chất rắn. B. Luôn giảm đối với mọi chất rắn.
C. Luôn tăng đối với chất rắn có thể tích tăng khi nóng chảy và luôn giảm đvới chất rắn có thể tích giảm khi nóng chảy.
D. Ln tăng đối với chất rắn có thể tích giảm khi nóng chảy và ln giảm đvới chất rắn có thể tích tăng khi nóng chảy.
Câu 6. Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài. B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Bản chất của chất rắn, nhiệt độ và áp suất ngoài. D. Bản chất của chất rắn.
Câu 7. Để đúc một vật bằng đồng có khối lượng 5,2 kg, người ta nấu chảy đồng rồi đổ vào khn ở áp suất khí quyển. Khuôn đúc đã nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu từ khối đồng nóng chảy đơng đặc lại? Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 207kJ/kg.
A. 2134567J. B. 2009835J. C. 1875300 J. D. 1076400 J.
Câu 8. Câu nào dưới đây khơng đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất
rắn?
A. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài. B. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đơng đặc ở một nhiệt độ xác định không đổi C. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở 1nhiệt độ xác định khơng đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
D. Chất rắn vơ định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
Câu 9. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 00C để chuyển nó thành nước ở 200C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K).
A.1694,4 kJ. B. 1794,4 kJ. C. 1684,4 kJ. D. 1664,4 kJ.
Câu 10. Nung nóng một viên bi bằng sắt nặng 5kg từ 30oC lên đến 130oC. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt lượng mà viên bi sắt nhận được là:
A. 23KJ B. 23.105 J C. 2,3 KJ D. 23.104 J
Bước 4. Tổ chức cho HS vận dụng, mở rộng các vấn đề có liên quan đến bài học
Q trình hồn thành nhiệm vụ nhóm tạo điều kiện cho HS được vận dụng và khắc sâu kiến thức. HS cần có những năng lực về cơng nghệ thơng tin để tra cứu tài liệu cần tìm và sử dụng các kỹ thuật tin học để hồn thiện sản phẩm bằng các bài thuyết trình powper point hoặc video…
Cuối cùng GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. Khi phát biểu trước lớp, bản thân HS phát biểu và các bạn còn lại đều phát huy được năng lực ngơn ngữ trình bày và viết. GV là trọng tài đưa ra các nhận xét đúng sai, làm căn cứ để HS so sánh, đối chiếu hồn thiện những vấn đề cịn thiết sót.
Phần trình bày sản phẩm của nhóm 1,2 về ứng dụng của sự bay hơi và ngưng tụ đối với cuộc sống.
Phần trình bày của nhóm 3,4 về ứng dụng của sự sôi và các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sơi. Tích hợp giáo dục về sử dụng và tiết kiệm năng lượng.
Sản phẩm STEM mứt dừa và kẹo lạc của HS thực hiện
Các đường link video trên youtube HS thực hiện sản phẩm STEM mứt dừa và kẹo lạc:
https://youtube.com/watch?v=6Ah8mvwO09A&feature=share https://youtube.com/watch?v=KFdTZ3limVk&feature=share