MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC dạy học CHƯƠNG “CHẤT rắn và CHẤT LỎNG sự CHUYỂN THỂ” vật lí 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG lực CHO học SINH THPT (Trang 58 - 94)

Để tổ chức dạy học nhằm phát triển được phẩm chất, năng lực HS thật sự có hiệu quả, đồng bộ nhằm thực hiện được những mục tiêu của chương trình GDPT mới, chúng tơi đề xuất một số ý kiến sau:

Đối với Bộ GD - ĐT, Sở GD-ĐT: Cần triển khai tăng cường tập huấn, bồi dưỡng đại trà cho GV thông qua các kênh thông tin về các nội dung của chương trình GDPT mới nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của GV. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong nhà trường để HS có điều kiện khai thác, sử dụng phục vụ cho quá trình học tập, HS có cơ hội được trải nghiệm thường xuyên với những hình thức đa dạng khác nhau trong chính ngơi trường học tập của mình.

Đối với nhà trường: Phối hợp, liên kết với nhiều cơ sở giáo dục chuyên nghiệp, trường ĐH - CĐ, dạy nghề và các lực lượng trong xã hội tìm kiếm nguồn tài trợ về cơ sở vật chất, chia sẻ môi trường hoạt động giáo dục cho HS. Tạo điều kiện cho HS được tham gia trải nghiệm nhiều hơn để HS có được những kiến thức, kinh nghiệm thực tế, tiếp cận với những ứng dụng tiên tiến của khoa học kĩ thuật, công nghệ, trên cơ sở đó phát huy tính sáng tạo, khai thác tối đa các phẩm chất, năng lực của con người trong thời đại công nghệ 4.0.

Đối với GV: Cần không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, luôn ý thức được cần phải đổi mới dạy học để đáp ứng được yêu cầu đổi mới của chương trình GDPT đã đưa ra. Mỗi thầy cơ giáo cần ý thức rằng GV có vai trị rất lớn trong việc định hướng, phát hiện, tiếp năng lượng, truyền lửa cho HS.

Đối với HS:Cần phải có thái độ chủ động, hợp tác, khơi dậy niềm say mê học tập của bản thân, tự thấy được những hành vi và nhận thức của mình tác động rất lớn đến kết quả hoạt động giáo dục.Khai thác, sử dụng công nghệ thông tin thành thạo, có hiệu quả để tìm kiếm nhiều nguồn tư liệu phục vụ trong học tập các mơn học nói chung, bồi dưỡng năng lực tự học, thích ứng với xu thế học tập suốt đời.

Đề tài này có thể sử dụng để tiếp tục thử nghiệm, rút kinh nghiệm ở các trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Rất mong được các ý kiến đóng góp, chia sẻ các thầy cơ, đồng nghiệp và bạn đọc quan tâm để chúng tơi hồn thiện đề tài. Xin cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD - ĐT (2018) – Chương trình GDPT – Chương Trình Vật lý - (Ban

hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018)

2. TS. Nguyễn Thanh Nga, TS. Phùng Việt Hải, Ths. Hoàng Phước Muội –

Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học cơ sở và trung học phổ thông – NXB ĐH sư phạm TP Hồ Chí Minh 2018

3. Nguyễn Thị Thu Thủy – Thực trạng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy

dạy học tích cực trong dạy học Vật lí tại các trường trung học phổ thơng

– Tạp chí GD số 484 (Kì 2-8/2020)

4. Trần Thị Phương – Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí

nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trung học cơ sở -

SKKN cấp Tỉnh năm 2021

5. Nguyễn Lâm Đức, Lê Minh Thanh Châu – Tổ chức dạy học trực tuyến theo mơ hình lớp học đảo ngược ở trường trung học phổ thơng – Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 – 5/2020

6. Trang web: http:// violet.vn

PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV

I.THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên (Có thể ghi hoặc khơng)…………………………………… Giới tính: Nam, Nữ

Trình độ đào tạo:……………………………………………………... Nơi cơng tác:……………………………… Số năm giảng dạy………

II.CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

Quý thầy cô đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng với lựa chọn của mình

1. Theo thầy cơ có cần thiết dạy học mơn Vật lý theo hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất không?

Rất cần thiết Cần thiết

Không cần thiết

2. Theo Thầy (Cơ), khó khăn trong hình thành và phát triển năng lực cho học sinh là gì?

Với học sinh

Trình độ chưa cao, chưa đồng đều

Khơng hứng thú với mơn học

Chưa tích cực hoạt động Năng lực còn hạn chế Với Giáo viên

Chưa có nhiều kinh nghiệm, phương pháp Chưa có tài liệu, hướng dẫn

Với nội dung chương trình Chưa gắn với thực tiễn Nặng về kiến thức

Không gây hứng thú với học sinh Thời gian học cịn ít

3. Theo Thầy (Cơ), để hình thành và phát triển năng lực cho học sinh cần sử dụng các hình thức tổ chức nào? Cả lớp Hoạt động nhóm Theo cặp Cá nhân Tự học Ngoại khóa Hướng nghiệp

Tham quan, dã ngoại Thực hành

4. Theo Thầy (Cơ), đánh giá năng lực cho học sinh có cần thiết khơng? Rất cần thiết

Cần thiết

Khơng cần thiết

5. Thầy (Cơ) có thường xun đánh giá năng lực cho học sinh không? Rất thường xuyên

Thường xuyên

Phụ lục 02

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNGDỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

Các nội dung trong phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần túy khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác nhiệt tình của các em. (Đánh chéo vào ô

được chọn) Xin các em vui lịng điền các thơng tin sau :

Họ và tên: …………………………………………………………. Học sinh lớp: ………… Trường THPT ……………………… 1. Theo em, học tập vật lí như thế nào là hiệu quả?

□ Chỉ học trên lớp là đủ.

□ Chỉ có hiệu quả khi tự nghiên cứu SGK.

□ Phải nghiên cứu và tìm thêm tài liệu ngồi SGK.

□ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn. 2. Em tự đánh giá kỹ năng nghe giảng và ghi chép của bản thân ở mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt

3. Em tự đánh giá kỹ năng hoạt động nhóm của bản thân ở mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt

4. Em tự đánh giá kỹ năng trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp của bản thân ở mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt 5. Em tự đánh giá kỹ năng sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè và giáo viên của bản thân ở mức độ:

□ Tốt □ Khá □ Chưa tốt

6. Em tự đánh giá kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá trong học tập của bản thân ở mức độ:

7. Em tự đánh giá kỹ năng khai thác tài liệu học tập bằng phương tiện CNTT và truyền thông của bản thân ở mức độ:

□ Tốt □ Khá □ Chưa tốt

8. Em tự đánh giá kỹ năng lập kế hoạch học tập của bản thân ở mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt

Phụ lục 03: CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Phiếu 1

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH

Trường THPT ..................................................................... Lớp ...................................... Họ và tên .......................................................................... Nhóm ......................................

Tên dự án: ……………………………………………

TT

Nội dung đánh giá Mức độ đạt được Tốt (9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) Yếu (3-4 điểm) 1 Thu thập, chọn lọc kiến thức 2 Kỹ năng vận dụng kiến thức 3 Tích cực trong học tập 4 Kỹ năng hợp tác nhóm 5 Tinh thần trách nhiệm 6 Tính sáng tạo Tổng điểm Điểm trung bình

Phiếu 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM

Nhóm: ……. Lớp: ……

Tên dự án: …………………………………………… Hướng dẫn: Nhóm trưởng cho điểm từng nội dung đánh giá

TT Họ và tênHS

Nội dung đánh giá

Tổng điểm Điểm trung bình Thu thập, chọn lọc kiến thức Kỹ năng vận dụng kiến thức Tích cực trong học tập Kỹ năng hợp tác nhóm Tinh thần trách nhiệm Tính sáng tạo 1 ...

Hướng dẫn: Nhóm trưởng trao đổi với các thành viên trong nhóm, cho điểm từng nội dung đánh giá vào các ô tương ứng. Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa là 10 điểm.

Phiếu 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIỮA CÁC NHÓM

Trường THPT ..................................................................... Lớp ...................................... Nhóm .........................................................................................

Đánh giá dự án: ……………………………………………

TT Nội dung đánh giá Yêu cầu Điểm

1 Nội dung trình bày

Chính xác Đầy đủ Phong phú Dễ hiểu

Nhiều hình ảnh minh họa

2 Hình thức trình bày

Đẹp Rõ ràng

Khoa học Sáng tạo

Hiệu ứng, liên kết

3 Thuyết trình sản phẩm

Giọng nói to, rõ ràng Lơi cuốn, mạch lạc

Phân công công việc đồng đều

Khả năng bảo vệ quan điểm Đúng thời gian quy định

4 Mơ hình Đẹp Sáng tạo Tính khoa học, giáo dục Tính ứng dụng Vận hành tốt Tổng điểm / 100 Điểm trung bình

Hướng dẫn:Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa là 5 điểm. Phiếu 4

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC NHÓM CỦA GV

Trường THPT ..................................................................... Lớp ...................................... Nhóm .........................................................................................

Tên dự án: ……………………………………………

(Nội dung đánh giá giống phiếu đánh giá sản phẩm giữa các nhóm) Phiếu 5

Nhóm được đánh giá Điểm Điểm TB Nhóm đánh giá GV 1 2 3 4 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Phiếu 6

PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CHO MỖI HỌC SINH

Trường THPT ..................................................................... Lớp ...................................... Họ và tên .......................................................................... Nhóm ...................................... Tên dự án: …………………………………………… STT Họ và tên HS Điểm Điểm TB Tự đánh giá Nhóm đánh giá Sản phẩm của nhóm Điểm bài kiểm tra Nhóm 1 1 2 … Nhóm 4 31 …

PHỤ LỤC 04

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG”

1. Lý do xây dựng chủ đề

Theo sách giáo khoa Vật lí 10 “Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng” được trình bày trong 2 tiết, trong đó hiện tượng căng bề mặt chất lỏng (1 tiết), hiện tượng dính ướt, hiện tượng khơng dính ướt, hiện tượng mao dẫn (1 tiết). Sau đó thực hành đo hệ số căng bề mặt chất lỏng 2 tiết và có 1 tiết bài tập luyện tập. Theo phân phối chương trình hiện hành và bố trí sách của sách giáo khoa thì khơng có nhiều cơ hội để phát triển các năng lực cho học sinh trong quá trình học. Mặt khác ngay trong bài Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng phần hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng đã có đề cập đến cách xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng bằng thí nghiệm và đồng thời đến bài thực hành GV phải hướng dẫn lại cho HS , như vậy kiến thức bị lặp lại gây mất thời gian dạy học. Như vậy nếu tổ chức dạy học được chủ đề “Các hiện tượng bề mặt chất lỏng” sẽ tránh lặp lại kiến thức và dành nhiều thời gian hơn cho các em tìm hiểu các ứng dụng của các hiện tượng bề mặt chất lỏng trong các lĩnh vực khoa học đời sống như nông nghiệp, y học, cơng nghiệp …. Từ đó hướng dẫn các em chế tạo các sản phẩm STEM phục vụ trong cuộc sống vừa phát triển được các phẩm chất, năng lực của HS trong q trình học vừa kích thích lịng u thích bộ mơn, u thích khoa học.

2. Mục tiêu dạy học chủ đề a. Kiến thức

- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt chất lỏng

- Trình bày được phương, chiều của lực căng bề mặt chất lỏng. Nêu được ý nghĩa đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.

- Viết được công thức xác định độ lớn của lực căng bề mặt chất lỏng

- Trình bày được sự phục thuộc của hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào các yếu tố.

- Trình bày được thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

- Mơ tả được hình dạng mặt thống của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và khơng dính ướt.

- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. - Trình bày được hiện tượng mao dẫn

- Kể được một số ứng dụng về hiện tượng bề mặt chất lỏng trong đời sống và kĩ thuật.

b. Kĩ năng

- Tiến hành các thí nghiệm kiểm chứng các hiện tượng bề mặt chất lỏng - Tiến hành làm được thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng

- Vận dụng được cơng thức tính lực căng bề mặt chất lỏng để giải bài tập - Vẽ sơ đồ tư duy nội dung kiến thức của chủ đề

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng liên quan trong đời sống

- Chế tạo được các sản phẩm hữu ích phục vụ cho cuộc sống

c. Thái độ

- Quan tâm đến những vấn đề nghiên cứu về các hiện tượng bề mặt của chất lỏng.

- Hào hứng, vui vẻ và thảo luận sôi nổi khi thực hiện các nhiệm vụ được giao trong hoạt động của chủ đề.

- Tích cực và chủ động trao đổi với GV để giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ được giao.

- Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm cao trong hoạt động nhóm. - Có niềm u thích bộ mơn và niềm đam mê khoa học

d. Các phẩm chất và năng lực cần được hình thành

Các phẩm chất:

Các năng lực:

- Năng lực thực nghiệm thơng qua việc tiến hành thí nghiệm

- Năng lực giải quyết vấn để thực tiễn và sáng tạo: Xác định được chủ đề học tập, xây dựng kiến thức và thực hiện các dự án học tập có liên quan đến bài học, giải thích các hiện tượng trong cuộc sống có liên quan đến bài học và chế tạo ra các sản phẩm ứng dụng trong đời sống.

- Năng lực hợp tác: Làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập ở lớp và ở nhà mà GV giao như thu thập, sắp xếp, trao đổi thông tin, xây dựng và trình bày sản phẩm.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và ngôn ngữ: biết xây dựng các bài thuyết trình powerpoint và báo cáo thuyết trình.

3. Chuẩn bị

3.1. Giáo viên

- Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng lan - Bảng học tập và bút lông

- Chậu đựng dung dịch xà phòng, dây đồng, sợi chỉ, vịng kim loại.

- Bộ thí nghiệm đo hệ số căng mặt ngồi của chất lỏng: lực kế, vịng kim loại nhơm, hai bình thơng nhau, thước kẹp và giá treo lực kế.

- Các ống thủy tinh có đường kính nhỏ khác nhau, nước màu. - Các phiếu học tập triển khai các nhiệm vụ cụ thể.

- Bộ câu hỏi định tính và định lượng liên quan đến bài học.

3.2. Học sinh

- Ôn tập các kiến thức bài 36- sách giáo khoa vật lí 10

- Các kiến thức thực tế về các hiện tượng liên quan đến bề mặt chất lỏng. - Mỗi tổ chuẩn bị 1 máy tính.

4. Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập theo các mức độ của chủ đề

Mức độ nhận biết

Câu 1: Hệ số căng mặt ngoài phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Màu của chất lỏng B. Nhiệt độ chất lỏng C.Thể tích chất lỏng D. Khối lượng chất lỏng

Câu 2: Chọn câu sai. Lực căng mặt ngồi có đặc điểm

A. Phương vng góc với bề mặt của mặt thống, vng góc với đường giới hạn mặt thoáng

B. Phương trùng với tiếp tuyến của mặt thống, vng góc với đường giới hạn mặt thống

C. Chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng D. Độ lớn tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt thoáng Đáp án: A

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Chiều lực căng bề mặt chất lỏng tác dụng

A. Làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng B. Làm giảm diện tích mặt thoáng chất lỏng C. Giữ cho mặt thống chất lỏng ln ổn định D. Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngnag Đáp án: B

Câu 4: Điều nào sai đây là sai khi nói về lực căng bề mặt chất lỏng

A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng chất lỏng

B. Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

C. Hệ số căng mặt ngoài chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thống của chất lỏng và

vng góc với đường giới hạn của mặt thoáng

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt

của chất lỏng

A. Bong bóng xà phịng lơ lửng trong khơng khí

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC dạy học CHƯƠNG “CHẤT rắn và CHẤT LỎNG sự CHUYỂN THỂ” vật lí 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG lực CHO học SINH THPT (Trang 58 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)