Nêu được các giai đoạn thiết kế khuôn đúc, phôi đúc HS bước đầu có sự tự tin khi bắt tay vào triển khai dự án.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM “đúc nến TRONG KHUÔN THẠCH CAO” bài 16 CÔNG NGHỆCHẾ tạo PHÔI – CÔNG NGHỆ 11, THPT (Trang 32 - 35)

- HS tiếp nhận được nhiệm vụ thiết kế khuôn đúc, phơi đúc, ghi nhận các tiêu chí của sản phẩm và tiêu chí đánh giá sản phẩm này. Từ đó thiết kế và trình bày được bản vẽ khn đúc, phơi đúc.

- Có năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện chủ đề.

- Thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể - HS tự nghiên cứu kiến thức nền và vận dụng kiến thức nền để xây dựng bản thiết kế.

- Tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn các bản vẽ thiết kế khuôn đúc, phôi đúc.

b. Nội dung

- HS tự học và làm việc nhóm thảo luận thống nhất các kiến thức nền.

- GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho các nhóm khi cần thiết thơng qua các kênh như: zalo, messenger, gmail.

c. Sản phẩm

Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau: - Bài ghi của cá nhân về kiến thức liên quan.

- Bản thiết kế sản phẩm trình bày trên giấy A0 hoặc trên máy tính. - Bài thuyết trình về bản vẽ.

d. Tổ chức thực hiện

- Các thành viên trong nhóm tiếp tục nghiên cứu kiến thức nền theo bộ câu hỏi đi ̣nh hướng.

Câu hỏi đi ̣nh hướng:

Câu 1. Có thể làm phôi đúc từ những vâ ̣t liê ̣u như thế nào?

Câu 2. Loại vâ ̣t liê ̣u em đang dùng để ta ̣o khuôn và sản phẩm đúc có được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày không? Nêu mô ̣t số ứng du ̣ng, ưu và nhược điểm của vâ ̣t liê ̣u đó.

Câu 3. Khuôn đú c bao gồm những bô ̣ phâ ̣n nào? Nêu tác du ̣ng của các bô ̣ phâ ̣n đó.

Câu 4. Em hãy cho biết khuôn đúc phải đảm bảo yêu cầu gì?

Câu 5. Em hãy nêu quy trình làm khuôn đúc và ta ̣o ra phôi từ phương pháp đúc.

Câu 6. Khuôn đúc sau khi hoàn thành chờ rót nến vào ta cần phải lưu ý gì? Quá trình nấu chảy và rót nến lỏng vào khuôn sẽ xảy ra hiê ̣n tượng gì?

- HS làm việc nhóm:

+ Chia sẽ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được.

+ Từng nhóm tiến hành vẽ bản vẽ thiết kế, điều chỉnh yêu cầu cho hợp lý.

+ Vẽ bản vẽ thiết kế khuôn đúc, vâ ̣t đúc trên: giấy Ao hoặc trên máy tính bằng phần mềm (nếu có)

+ Chuẩn bị bài trình bày bản thiết kế đúc nến trong khn tha ̣ch cao.

- GV đơn đốc các nhóm thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ nếu cần thông qua các kênh như: zalo, messenger, gmail,...

Ví dụ về bản thiết kế của các nhóm:

Hình 2.1. Bản vẽ thiết kế nhóm 1 bằng phần mềm lllustrator

Hình 2.2. Bản vẽ thiết kế nhóm 2 bằng phần mềm Corel

Hình 2.3. Bản vẽ thiết kế nhóm 3 Hình 2.4. Bản vẽ thiết kế nhóm 4 bằng phần mềm Corel

5.3. Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN “ĐÚC NẾN TRONG KHUÔN THẠCH CAO” TRONG KHUÔN THẠCH CAO”

(Tiết 2 – 45 phút) a. Mục tiêu

giải thích được phương án thiết kế mà nhóm đã lựa chọn.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi trình bày phương án thiết kế. - Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật.

b. Nội dung

- GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày phương án thiết kế.

- GV tổ chức hoạt động thảo luận cho từng thiết kế: các nhóm khác và GV nêu câu hỏi làm rõ, phản biện và góp ý cho bản thiết kế; nhóm trình bày trả lời câu hỏi, lập luận, bảo vệ quan điểm hoặc ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hoàn thiện bản thiết kế.

- GV chuẩn hóa các kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS ghi lại các kiến thức vào vỡ và chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu có).

c. Dự kiến sản phẩm

Kết thúc hoạt động HS cần đạt sản phẩm là bản thiết kế hồn chỉnh cho việc thiết kế khn đúc, phơi đúc.

d. Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong 5 phút. Theo

trình tự sau:

+ Lí do chọn chủ đề đúc nến trong khuôn tha ̣ch cao. + Đọc bản vẽ thiết kế khuôn đúc.

- Kích thước chiều dài, chiều rô ̣ng của khuôn đúc

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) THIẾT kế và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề STEM “đúc nến TRONG KHUÔN THẠCH CAO” bài 16 CÔNG NGHỆCHẾ tạo PHÔI – CÔNG NGHỆ 11, THPT (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)