3.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tăng cường trang bị các thiết bị dạy học hiện đại cho các trường học. Đặc biệt chú trọng tới việc xây dựng phòng bộ môn, phòng thực hành STEM cho các trường phổ thông. Thay đổi hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng chú trọng tập trung đánh giá các thành phần của năng lực vật lí. Bên cạnh việc kiểm tra kiến thức, cần coi trọng đánh giá các khả năng đề xuất phương án thí nghiệm, kĩ năng thực hành và năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn.
3.2. Đối với các trường phổ thông
Cán bộ quản lí khuyến khích giáo viên sử dụng phối hợp các phương tiện dạy học; tạo điều kiện và môi trường thuận lợi để học sinh tăng cường các hoạt động thực nghiệm; tổ chức các cuộc thi khoa học-kĩ thuật, các câu lạc bộ STEM ngoài giờ học chính.
Đối với giáo viên: thường xuyên nghiên cứu, tìm tòi, khai thác sử dụng hết các khả năng của thiết bị thí nghiệm hiện có; cải tiến, chế tạo các thiết bị thí nghiệm mới với cảm biến để khắc phục các nhược điểm của thiết bị thí nghiệm hiện có và bổ sung các phương án thí nghiệm chưa có; tích cực học hỏi, tìm hiểu các phương pháp và phương tiện dạy học mới; sử dụng kết hợp các phương pháp và phương tiện dạy học một cách phù hợp và hiệu quả.
Đối với học sinh: Tích cực tham gia các hoạt động học tập liên quan đến thí nghiệm, thường xuyên tìm tòi, sáng tạo đề xuất ý kiến về việc thiết kế và thử nghiệm các phương án thí nghiệm với phương tiện dạy học số.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên),Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2012), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, chủ động và sáng tạo. NXB Đại học Sư phạm.
5. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
6. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
7. Hướng dẫn thực hành Vật lý Addestation, Copyright©2013. Addest Technovation Pte Ltd.
MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Đóng góp của đề tài 2
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
1. Cơ sở lý luận về thí nghiệm Vật lý 3
1.1. Dạy học Vật lý theo tiếp cận năng lực 3
1.2. Sử dụng phương tiện trong dạy học Vật lý 5
1.3. Thí nghiệm trong dạy học Vật lý 7
1.4. Thí nghiệm ghép nối máy vi tính sử dụng bộ cảm biến Addestation 9 2. Sử dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trong chương trình vật lý 10
10
2.1. Giới thiệu về bộ cảm biến Addestation 10
2.2. Thí nghiệm xác định vận tốc và gia tốc của vật rơi tự do 11 2.3. Thí nghiệm khảo sát về định luật II Niuton 15
2.4. Thí nghiệm kiểm chứng định luật Huc 21
2.5. Thí nghiệm khảo sát va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi 27 2.6. Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng 33
2.7. Thí nghiệm đo hệ số ma sát 36
2.8. Thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle – Mariotte 38
3. Kết quả thực nghiệm sư phạm 43
4. Một số kết quả đạt được khi sử dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trong chương trình vật lý 10
44
PHẦN III. KẾT LUẬN 45
1. Ý nghĩa của đề tài 45
3. Một số kiến nghị và đề xuất 45
3.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 45
3.2. Đối với các trường phổ thông 45