Hoạt động 5: Đánh giá (Evaluation) a) Mục tiêu:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề cấu trúc của trái đất thạch quyển địa 10 THPT (Trang 33 - 36)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ôn định

5. Hoạt động 5: Đánh giá (Evaluation) a) Mục tiêu:

a) Mục tiêu: :

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo của Trái Đất và các mảng kiến tạo.

- Nâng cao ý thức trong phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường. b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Giao nhiệm vụ:

HS truy cập vào tài khoản cá nhân trên Shub, vào “Bài tập củng cố về động đất và núi lửa”. Hoàn thiện bài tập trong vòng 3 phút.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS truy cập vào trang Shub, làm bài tập trắc nghiệm - GV hỗ trợ HS về mặt kĩ thuật khi cần thiết

Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận

- GV tổng hợp kết quả của HS, chọn một bài làm tiêu biểu để chữa. - HS thảo luận, nêu ý kiến.

Bước 4. Kết luận, nhận định:

- GV tổng kết, nhận xét đánh giá hoạt động học của HS.

5. Hoạt động 5: Đánh giá (Evaluation)a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:

- Học sinh được đánh giá hoạt động học tập của bản thân và của các bạn qua hoạt động đánh giá đồng đẳng

- Phát triển phẩm chất trung thực, nhân ái

b) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá cụ thể:

Bảng 2.1: Bảng quan sát mức độ tham gia hoạt động và tinh thần trách nhiệm của HS Nội dung quan sát Mức độ Tự đánh giá Đánh giá chéo GV đánh giá 1. Tích cực

tham gia hoạt động (5 điểm)

1.1. Tích cực, tự giác tham gia hoạt động (>3,5 – 5,0 điểm) 1.2. Có tham gia hoạt động, nhưng cần GV nhắc nhở (>2,5 – 3,5 điểm) 1.3. Chưa tích cực nhắc nhở nhiều (0 – 2,5 điểm) 2. Tinh thần trách nhiệm (5 điểm) 2.1. Làm tốt nhiệm vụ của mình và nhắc nhở bạn hoàn thành (>3,5 – 5,0 điểm) 2.2. Làm tốt nhiệm vụ của mình (>2,5 – 3,5 điểm)

2.3. Chưa làm tốt nhiệm vụ của mình (0 – 2,5 điểm)

Bảng 2.2: Bảng tiêu chí đánh giá thuyết trình

Nội dung

Tiêu chí đánh giá Điểm Tự đánh giá Đánh giá chéo GV đánh giá Thuyế t trình

Phong cách tự tin, lưu loát, đúng giờ

3.0 Thuyết trình rõ ràng, trọng tâm, thu hút người nghe

3.5 Trả lời tốt các câu hỏi thảo luận 3.5

- GV yêu cầu HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm trên Google Forms theo đường link : https://forms.gle/g84ZeZXHpDM8MrXH6

- Học sinh hoàn thành nội dung đánh giá, thực hiện làm bài trắc nghiệm trên

G

oogle Forms và nhận kết quả trực tiếp từ hệ thống.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá mức độ đạt được của HS so với mục tiêu.

IV. PHỤ LỤC

* Khái niệm thạch quyển

Lớp vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu 100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp võ cứng ở ngoài cùng của Trái Đất được gọi là Thạch quyển.

*Thuyết kiến tạo mảng

- Lớp vỏ Trái Đất gồm nhiều mảng kiến tạo nằm kề nhau, luôn luôn di chuyển với tốc độ chậm.

- Cách tiếp xúc phổ biến của các địa mảng là hai mảng xô vào nhau (tiếp xúc dồn ép) hoặc hai mảng tách xa nhau (tiếp xúc tách dãn).

Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân

Độ dày từ 5- 70km 2.900km khoảng 3400km Trạn g thái rắn, chắc quánh dẻo đến rắn. lỏng đến rắn Nhiệ t độ. Càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa 10000C. khoảng 1500 - 47000C. khoảng 50000C. Nhận xét: + Lớp vỏ mỏng nhất, lớp lõi dày nhất. + Trạng thái vật chất khác nhau.

- Ở ranh giới các mảng kiến tạo hình thành nên các dãy núi cao hay các đứt gãy lớn và thường xuyên xảy ra các hoạt động kiến tạo như động đất, núi lửa...

* Các mảng Thạch quyển

- Trái Đất có 12 mảng kiến tạo, trong đó có 7 mảng lớn, 5 mảng nhỏ. Các mảng lớn gồm: Thái Bình Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Âu- Á, Ấn Độ- Oxtraylia, Nam Cực.

- Việt Nam nằm trong mảng Âu- Á.

- Các mảng kiến tạo có thể xô vào nhau hoặc tách giãn nhau khi di chuyển. ở đới tiếp xúc của các mảng kiến tạo sẽ hình thành các dãy nũi, hẻm vực,…. kèm theo động đất, núi lửa.

2.5.2.Sử dụng mô hình 5E trong thiết kế kế hoạch dạy học bài “Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất”

Bài 8. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Thời gian thực hiện: (1 tiết)

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) vận dụng mô hình 5e và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề cấu trúc của trái đất thạch quyển địa 10 THPT (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)