Ảnh hƣởng của độ mặn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn rhodobacter sp có khả năng xử lý chất hữu cơ (Trang 42 - 44)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

3.3.2. Ảnh hƣởng của độ mặn

Sự sinh trƣởng và phát triển của chủng vi khuẩn chịu ảnh hƣởng của độ mặn, tùy theo các nồng độ khác nhau có thể gây ức chế sự sinh trƣởng của vi khuẩn (Nguyễn Lân Dũng et al., 2005). Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ mục 2.2.7 chƣơng 2. Kết quả thể hiện hình 3.12 và hình 3.13.

34

Hình 3.12. Tốc độ sinh trƣởng của R. capsulatus

(NaCl đƣợc bổ sung để nồng độ xác định 0‰; 10‰; 15‰; 20‰; 25‰; 30‰; 35‰, trong điều kiện chiếu sáng)

Hình 3.13. Tốc độ sinh trƣởng của R. capsulatus

(NaCl đƣợc bổ sung để nồng độ xác định 0‰; 10‰; 15‰; 20‰; 25‰; 30‰; 35‰, trong điều kiện che tối)

Theo Bergey các chủng VKTQH có khả năng sinh trƣởng và phát triển ở cả nƣớc mặn và nƣớc ngọt, chủ yếu là ở nƣớc ngọt (Brenner et al., 2005) . Một số lồi có khả năng sinh trƣởng ở mặn trong đó có các chủng vi khuẩn R. capsulatus. Kết quả

khảo sát ở hình 3.12 và 3.13 cho thấy, chủng vi khuẩn R. capsulatus có khả năng thích nghi đƣợc trong mơi trƣờng có độ mặn lên đến 35‰, tuy nhiên tại độ mặn 25‰ tốc độ sinh trƣởng tốt nhất.

35

Bên cạnh đó, khi so sánh tốc độ sinh trƣởng với điều kiện chiếu sáng và che tối thì nhận thấy trong điều kiện chiếu sáng chủng VK này sinh trƣởng tốt hơn, gấp 9 lần. Điều này có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: chủng R. capsulatus là vi khuẩn quang

dƣỡng, trong điều kiện có ánh sáng VKTQH cũng tiến hành quang hợp để thu và nhận năng lƣợng nhằm phục vụ cho các hoạt động sống của tế bào (CA, 1982).

Từ kết quả thu đƣợc trên đây, nhận thấy rằng chủng VK R. capsulatus phân lập từ nƣớc thải hồ ni tơm có khả năng chịu mặn. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Bergey và Mỵ Trần Hƣơng Trà (Trà, 2015; Brenner et al., 2005). Với khả năng chịu mặn cao của chủng vi khuẩn, là căn cứ khoa học có ý nghĩa quan trọng trong việc ứng dụng chúng tạo các chế phẩm sinh học xử lý ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc nói chung và ơ nhiễm nƣớc thải ni trồng thủy hải sản nói riêng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn rhodobacter sp có khả năng xử lý chất hữu cơ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)