củng cố kiến thức.
Mục đích của hoạt động luyện tập, củng cố kiến thức là giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. Hoạt động này có thể được tiến hành ở cuối từng mục hoặc cuối bài, song thường được thực hiện vào cuối giờ. Hoạt động này yêu cầu học sinh phải vận dụng trực tiếp kiến thức vừa lĩnh hội vào giải quyết các câu hỏi, bài tập cụ thể. Qua đó, giáo viên sẽ đánh giá được học sinh hiểu bài hay chưa và hiểu ở mức độ nào.
Hoạt động luyện tập, củng cố kiến thức có thể tiến hành bằng nhiều cách như: sử dụng phần mềm Coggle để vẽ sơ đồ tư duy, phần mềm Kahoot thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm khách quan
3 4 S dụng phần m m Coggle hỗ trợ cho hoạt động luyện tập, củng cố bằng sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là một cách dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thơng tin ra ngồi bộ não, là một phương tiện ghi chép sáng tạo rất hiệu quả nhằm “sắp xếp” ý nghĩ.
Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề… bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy của mỗi người.
Chức năng
- Sơ đồ tư duy giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu, tránh học vẹt
- Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích, tổng hợp của học sinh - Mang lại hiệu quả dạy học cao
* Quy trình lập sơ đồ tư duy
ước 1: Đăng nhập
- Giáo viên vào trang web: https://coggle.it
- Nhấp vào Login để đăng nhập. Sau đó chọn Sign in with Google, tiếp theo
ước 2: Tạo sơ đồ tư duy
- Sau khi đăng nhập, ta thấy giao diện như hình ảnh dưới. Sau đó, GV chọn Create Diagram (Tạo một sơ đồ) để tạo Sơ đồ tư duy
- Sau đó xuất hiện giao diện để tạo sơ đồ, GV nhấp chuột vào Click to edit title (Nhấp để chỉnh sửa tiêu đề) để bắt đầu tạo
- Có thể thay đổi font chữ, thêm liên kết, ch n hình ảnh hay các biểu tượng (icon) tương ứng với các biểu tượng phía trên. Đưa chuột vào từng cạnh để thêm các nhánh, chọn vào dấu + để tạo nội dung cho nhánh. Để xố thơng tin, nháy chuột phải và chọn delete.
- Quay lại màn hình chính chọn ở góc trên bên trái. ước 3: Xuất file sơ đồ
- Sau khi tạo xong, cần xuất ra các định dạng khác (PDF, Image,Visio…) thì bấm vào mũi tên chỉ xuống và xuất hiện hiện các định dạng sau:
Chẳng hạn khi dạy bài 11 “Tây Âu hậu kì trung đại” giáo viên có thể sử dụng cơng cụ Coggle để giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy về các cuộc phát kiến địa lý.
https://coggle.it/diagram/YiyaFJSuTY1acExH/t/-
Hình ảnh 8: Hình ảnh sơ đồ tư duy v phát kiến địa l
Hay, sau khi học xong bài 26 “Tình hình x hội ở n a đầu thế kỉ I và phong
trào đấu tranh của nhân dân”, ịch sử 10, an cơ bản. GV yêu cầu HS sử dụng
XIX và nộp sản phẩm lên hệ thống quản lý của lớp học chậm nhất trước thời điểm diễn ra tiết học tiếp theo.
Hình 19: Hình ảnh lưu tr sản phẩm của các nh m tr n phần m m Padlet
Hình ảnh 20: Hình ảnh sản phẩm sơ đồ tư duy của học sinh
Như vậy việc sử dụng sơ đồ tư duy đã tích cực hóa hoạt động học của học sinh, trên cơ sở sự hướng dẫn của giáo viên học sinh có thể tự hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ đơn giản, dễ nhớ, dễ học. Việc sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách hứng thú, tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức và nhớ kiến thức lâu hơn; phát huy tính sáng tạo của học sinh thông qua cách hệ thống hóa kiến thức theo cách riêng của các em với việc vẽ các sơ đồ tư duy khác nhau; giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là kỹ năng quan sát, tư duy (phân tích, tổng hợp, khái qt hố các kiến thức để rút ra những kết luận có độ tin cậy). Đồng thời qua phương pháp sơ đồ tư duy giúp giáo viên có thể nắm bắt kịp thời học sinh nào còn yếu, nắm kiến thức chưa sâu; học sinh nào cịn hạn chế về kĩ năng trình bày để từ đó có hướng để phụ đạo, bồi dưỡng các em kịp thời.
3.4.2. Phần m m Kahoot
Kahoot là cơng cụ hỗ trợ học tập miễn phí dựa trên nền tảng trị chơi và được sử dụng như một hệ thống lớp học tương tác. Trong quá trình sử dụng Kahoot để tổ chức trị chơi, Kahoot sẽ thơng báo kết quả trực tuyến để tăng độ hấp dẫn cho phần thi trắc nghiệm. Việc đăng ký tài khoản Kahoot! khá dễ dàng. Tài khoản miễn phí của Kahoot! cung cấp các chức năng cơ bản, cho phép tối đa 50 người chơi c ng lúc.
Kahoot là một website, vì vậy có thể sử dụng trên mọi thiết bị: laptop, smartphone, máy tính… miễn là thiết bị đó kết nối được mạng. Kahoot hỗ trợ người dùng tạo các câu hỏi mà người học có thể truy cập, trả lời thơng qua thiết bị laptop, smartphone, máy tính… Kahoot bao gồm nhiều tính năng điển hình là biến lớp học thành một sân chơi có tính tương tác và cạnh tranh cao. Bên cạnh đó, Kahoot có thể giúp giáo viên tạo được bài tập củng cố kiến thức dưới dạng trị chơi. Ngồi ra giáo viên có thể sử dụng ứng dụng này để giao bài tập về nhà cho học sinh dưới dạng một bài Quiz; khơng những thế, giáo viên cịn có thể thêm video, hình ảnh, sơ đồ…vào nội dung các câu hỏi giúp bộ câu hỏi sinh động và thú vị hơn.
* Quy trình tạo câu hỏi
ước 1: Đăng nhập
- Giáo viên truy cập vào trang https://kahoot.com. Tạo tài khoản bằng cách chọn Sign up for free.
- Chọn loại tài khoản, ví dụ Teacher, sau đó chọn school và đăng nhập qua tài khoản Microsoft hoặc Google mail
ước 2: Tạo bài trắc nghiệm củng cố kiến thức
- Sau khi đăng nhập xong, màn hình chính sẽ hiện ra. Chọn biểu tượng để tạo một bài trắc nghiệm.
Với Kahoot giáo viên có thể xây dựng nhiều dạng câu hỏi khác nhau trên Kahoot như: trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Quiz), dạng câu hỏi đúng – sai (True or False), dạng câu hỏi khó (Puzzle)…để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong hoạt động luyện tập củng cố kiến thức.
Chọn Quiz (Câu đố) dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, để tạo một bài Quiz với nhiều dạng câu hỏi để học sinh cả lớp làm, giáo viên có thể đặt thời gian cho từng câu hỏi. Cách này phù hợp để cho học sinh ôn tập kiến thức, tạo hứng thú và môi trường học tập cạnh tranh cho học sinh.
- Sau đó chọn Create để tạo câu hỏi.
- Bấm vào nút chọn đáp án đúng, sau khi tạo xong câu hỏi giáo viên đặt giới hạn thời gian cho mỗi câu trả lời.
- Sau khi soạn thảo xong tất cả các câu hỏi, giáo viên bấm vào Preview để xem trước giao diện, khi đã hài lịng thì bấm vào Done để hồn thành. Sau đó đặt tên hay
mơ tả nội dung của trò chơi và xác nhận (Done). Như thế là chúng ta đã biết cách để tạo bài tập củng cố kiến thức.
ước 3: Mời học sinh tham gia bài tập trắc nghiệm
- Sau khi tạo xong câu hỏi trắc nghiệm, giáo viên chọn Library để vào thư
viện các bài kiểm tra chúng ta đã tạo ra trước đây. ấm chọn Play vào đúng bài
kiểm tra chúng ta muốn bắt đầu.
- Tiếp theo, lựa chọn cách chơi Teach để chơi trực tiếp cùng nhau với những học sinh khác trong lớp học, sau đó chọn Classic (Kiểu trắc nghiệm truyền thống). Website sẽ chuyển hướng đến trang chờ người chơi. Đợi số người chơi đủ, nhấn
START để bắt đầu.
ước 4: Xem kết quả các câu trả lời của học sinh
Sau mỗi câu hỏi, giao diện Kahoot hiển thị đáp án, số lượng câu trả lời của học sinh, tùy thuộc vào mức độ đúng sai, hoặc là tốc độ trả lời của các thành viên tham gia. Giáo viên cũng có thể lưu các kết quả này để sử dụng đánh giá sau này bằng cách ấn Get Results, sau đó ấn tiếp Save Results, ấn Direct Download (nếu muốn lưu vào máy tính cá nhân, hoặc ấn Save to Drive nếu muốn lưu trêm Drive. Điều
này giúp giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách nhanh chóng. Dựa trên cơ sở đó, giáo viên điều chỉnh nội dung bài dạy sao cho phù hợp với học sinh và giúp học sinh nâng cao những kiến thức đã có.
Chẳng hạn, sau khi dạy bài “Tình hình x hội ở n a đầu thế kỉ XIX và phong
trào đấu tranh của nhân dân” Lịch s 10). Để giúp học sinh luyện tập, củng cố
kiến thức; giáo viên xây dựng hệ thống các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm trên hệ thống Kahoot. Sau đó giáo viên cung cấp mã PIN hoặc chia sẻ đường link để học sinh đăng nhập và trả lời câu hỏi.
Sau khi học sinh đăng nhập, GV nhấn nút Start để kích hoạt các câu hỏi và HS sẽ sử dụng thiết bị của mình để trả lời. Sau mỗi câu hỏi, điểm của các thành viên tham gia sẽ hiển thị ngay trên màn hình, t y thuộc vào mức độ đúng sai, hoặc tốc độ trả lời của các thành viên tham gia, thông tin phản hồi kịp thời, giúp học sinh tự đánh giá khả năng của mình.
Hình 23: Học sinh tự kiểm tra kết quả câu trả lời trên Kahoot
Hình 24: Kết quả xếp hạng