L p thực nghiệm 10A1 p đối chứng 10A
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm tôi đi đến kết luận sau: Hiện nay có nhiều cơng cụ dạy học trực tuyến thông dụng và phổ biến, tuy nhiên tuỳ vào đặc thù của từng bộ môn mà chúng ta sẽ phải lựa chọn, và phải có cách khai thác khác nhau để đạt hiệu quả tốt nhất. Khi chúng ta biết sử dụng những công cụ CNTT giảng dạy ph hợp với mục tiêu, yêu cầu của bài học, chúng ta khơng chỉ có một tiết học online đạt hiệu quả và thu hút học sinh tham gia, mà mỗi chúng ta cịn có được những trải nghiệm mới, những kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy của riêng mình. Điều quan trọng nhất có lẽ là mỗi giáo viên có thể vượt qua chính bản thân mình, vượt qua những rào cản mà từ trước đến nay có lẽ họ chưa từng nghĩ tới trong giảng dạy. Từ những thách thức đó, chúng ta có thể thay đổi bản thân, đổi mới các phương pháp dạy học để thích nghi với những thay đổi, những chuyển biến của xã hội một cách dễ dàng.
Trong hai năm học vừa qua công nghệ thông tin là công cụ đắc lực không thể thiếu được trong dạy học trực tuyến. Các ứng dụng CNTT là cầu nối lý tưởng giữa hiện thực lịch sử trong quá khứ với nhận thức lịch sử của nhà khoa học, của GV - HS trong nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử. CNTT làm thay đổi cách dạy, cách học cũng như cách tiếp cận thơng tin lịch sử. Do đó trong dạy học trực tuyến môn lịch sử ở trường phổ thông việc ứng dụng các công cụ CNTT là rất cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn, phát triển phẩm chất, năng lực nhận thức, rèn luyện kĩ năng tư duy và kĩ năng thực hành bộ môn cho học sinh, đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học.
Muốn nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng các công cụ CNTT trong dạy học trực tuyến, GV cần xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của từng hoạt động để lựa chọn và sử dụng công cụ CNTT ph hợp. Từ kết quả điều tra thực tiễn việc ứng dụng các công cụ CNTT trong dạy học trực tuyến môn ịch sử ở trường phổ thông, chúng tôi khẳng định sự cần thiết của việc sử dụng các công cụ CNTT trong dạy học bộ môn.
Khi sử dụng các công cụ CNTT trong dạy học trực tuyến phải đảm bảo tính vừa sức, tránh tình trạng nhồi nhét q nhiều vấn đề khơng cần thiết, không nên sử dụng quá nhiều ứng dụng cho một buổi dạy, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học, phải tạo điều kiện cho HS có cơ hội vận dụng và thực hành bộ môn.
Kết quả thực nghiệm sư phạm của đề tài đã khẳng định tính khả thi và tính hiệu quả của việc ứng dụng các công cụ CNTT trong dạy học trực tuyến môn ịch sử góp phần nâng cao hiệu quả bài học.
2. Kiến nghị
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đã đạt được của đề tài, cùng với mục đích góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn trong trường phổ thông, tôi nêu một số kiến nghị sau:
Cần đa dạng hóa các hình thức dạy học theo hướng tăng cường các tổ chức hoạt động trải nghiệm, gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục trong nhà trường với giáo dục ngồi xã hội. Từ đó học sinh khơng những say mê lĩnh hội, tìm tịi, khám phá những tri thức lịch sử mà cịn hình thành ở các em thái độ và động cơ học tập đúng đắn, góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ môn.
Nhà trường, cơ sở giáo dục cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng giáo viên về kĩ năng sử dụng CNTT. Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu để tiếp nhận tri thức và vận dụng kiến thức đã lĩnh hội thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập.
Giáo viên phải thường xuyên học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ và kĩ năng sử dụng CNTT.
Đối với HS, cần phải có kiến thức nhất định về CNTT, phải nêu cao tinh thần tự giác, tích cực tương tác với giáo viên cũng như tương tác với những người học khác để tiếp nhận kiến thức và tích cực tham gia thảo luận.
Sau mỗi giờ học trực tuyến, việc kiểm tra, đánh giá kết quả của người học cũng cần được chú trọng. Từ khâu đánh giá này, người dạy có thể rút ra được phương pháp dạy của mình có ph hơp khơng, người học có thật sự ham muốn, ý thức và tự giác khơng… Vì vậy đánh giá sau mỗi khóa học được xem là kim chỉ nam để đánh giá năng lực người học.
Tóm lại, trong tình hình dịch Covid kéo dài và phức tạp, học sinh không thể trực tiếp đến trường thì dạy học trực tuyến là lựa chọn tối ưu. Việc làm quen với hình thức dạy học này trong thời gian đầu không tránh khỏi những vướng mắc, lúng túng. Để đảm bảo hiệu quả dạy và học trực tuyến, đảm bảo chất lượng dạy học đòi các phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp từ phía nhà trường, giáo viên và sự nỗ lực của học sinh.
Trên đây là những nghiên cứu thực nghiệm bước đầu của đề tài “Ứng dụng
các c ng cụ c ng nghệ th ng tin trong dạy học trực tuyến g p phần nâng cao hiệu quả bài học lịch s ở trường Trung học phổ th ng” Do điều kiện về thời gian nên
phần thực nghiệm sư phạm chỉ áp dụng được ở một số trường trên địa bàn huyện nơi tơi cơng tác. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của nó chưa mang tính khái qt cao. Đề tài chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những hạn chế thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của Quý Thầy cô c ng bạn đọc và Hội đồng khoa học các cấp để Sáng kiến kinh nghiệm này được hồn thiện và có tính thiết thực hơn góp phần nâng cao chất lượng bộ môn./.