Ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) ỨNG DỤNG các CÔNG cụ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG dạy học TRỰC TUYẾN góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài học LỊCH sử ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 41 - 49)

một cách nhanh chóng, chính xác. Qua đó, giáo viên sẽ đánh giá được học sinh hiểu bài hay chưa và hiểu ở mức độ nào, từ đó giáo viên sẽ điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho ph hợp. Đồng thời, giúp học sinh tự đánh giá được khả năng của mình.

3.5. Ứng dụng các cơng cụ công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. học tập của học sinh.

Kiểm tra, đánh giá là cách để giáo viên có thể biết được lượng kiến thức mà học sinh đã nắm được qua các buổi học. Những bài kiểm tra ngắn giúp giáo viên có thể có những thay đổi cần thiết góp phần nâng cao chất lượng bài giảng. Sự phát triển của công nghệ thông tin, mạng internet đã hỗ trợ đảm bảo tính khách quan, cơng bằng cho việc đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan, học sinh có thể làm bài trắc nghiệm trên máy tính hoặc các thiết bị di động thơng minh có kết nối internet mọi lúc, mọi nơi. Ngồi hình thức kiểm tra trên giấy thì trắc nghiệm khách quan còn được tổ chức trên phần mềm trực tuyến, các ứng dụng công nghệ thông tin như Google Forms, Quizizz, Kahoot... Trắc nghiệm khách quan ngoài việc sử dụng trong kiểm tra q trình, cịn được sử dụng cho nhiều mục đích khác như kiểm sốt tự học, kiểm tra bài cũ cho học sinh. Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách thức xây dựng bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan và các bước trong tổ chức đánh giá trắc nghiệm khách quan thông qua ba ứng dụng gồm Google Forms, Quizizz và Kahoot khi thực hiện kiểm soát tự học, kiểm tra bài cũ và quá trình học.

3 5 S dụng c ng cụ Quizizz

Công cụ Quizizz là một trong những công cụ hỗ trợ kiểm tra, đánh giá trong dạy học khá nổi tiếng và được nhiều giáo viên sử dụng rất hiệu quả. Tài khoản Quizizz cũng được tạo để sử dụng miễn phí.

Chức năng

Sử dụng Quizizz chúng ta có thể tạo ra các câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức môn học cũng như kiến thức hiểu biết xã hội của học sinh. Quizizz cho

phép giáo viên tiếp cận ngân hàng câu hỏi đa dạng hoặc tự tạo lập bộ câu hỏi phù hợp với mục tiêu kiểm tra đánh giá. Cho phép học sinh trong cùng một lớp có thể tham gia trả lời câu hỏi trên Quizizz vào cùng một thời điểm do giáo viên quy định; hoặc hoàn tất bài kiểm tra vào một thời gian thuận lợi, trước thời hạn giáo viên quy định. Dễ dàng thông báo ngay kết quả và thứ hạng của những người tham gia trả lời câu hỏi nhằm gia tăng hứng thú học tập cho học sinh.

* Quy trình tạo bài kiểm tra - ước 1. Tạo bài kiểm tra

Truy cập vào đường link: https://quizizz.com để đăng ký tài khoản miễn phí. Sau đó chọn Sign Up để tạo mới một tài khoản.

Tại đây chúng ta điền email cá nhân hoặc có thể sử dụng Gmail để đăng ký. Để tạo 1 bài kiểm tra, chúng ta chọn vào Create (Tạo mới) tại trang chủ.

Tiếp theo chúng ta bấm vào bài kiểm tra mới, sau đó nhập Tên bài kiểm tra và chọn môn học cần kiểm tra (History – Lịch sử) rồi chọn Next (Tiếp).

Tiếp theo, lựa chọn loại câu hỏi cần sử dụng: - Multiple choice: Câu hỏi trắc nghiệm

- Checkbox: dạng trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời. - Fill – in – the – lank: Điền vào chỗ trống

- Poll: Dạng survey thu thập thông tin, ý kiến học sinh. - Open- Ended: Dạng câu hỏi mở.

Chọn 1 dạng câu hỏi phù hợp, giả sử ở đây chúng ta chọn Multiple choice.

Bấm Add image để thêm ảnh vào câu hỏi hoặc đáp án. ấm vào nút chọn đáp án

đúng. ấm Add answer option: để thêm một phương án trả lời. Bấm Time allotted

to solve this question để thiết lập thời gian trả lời cho câu hỏi . Bấm Save để lưu

câu hỏi. Như vậy là chúng ta đã sử dụng Quizizz để tạo xong 1 câu hỏi. Chúng ta có thể tiếp tục lựa chọn các loại câu hỏi để tạo thêm câu hỏi mới cho bài kiểm tra. Sau khi hoàn thành các câu hỏi cho bài kiểm tra ta chọn Publish để xuất bản bộ câu hỏi.

ước 2: Mời học sinh tham gia bài kiểm tra

Để mời học sinh tham gia bài kiểm tra, bấm chọn Start a live quiz (Chơi trực tiếp) hoặc Assign homework (Giao bài tập). Khi chọn Start a live quiz (Chơi trực tiếp). Giáo viên tiếp tục chọn Classic: kiểu truyền thống mỗi người chơi trên 1 thiết bị (rất phù hợp với dạy online hiện nay) sau đó chọn Continue để tiếp tục

Để học sinh tham gia bài kiểm tra, giáo viên yêu cầu học sinh truy cập trang web join myquiz.com và sau đó nhập mã code để vào game, hoặc giáo viên bấm

chọn or share via để chia sẻ đường link với học sinh. Sau khi học sinh tham gia đầy đủ, giáo viên bấm Start để bắt đầu chơi.

ước 3: Xem kết quả các câu trả lời của học sinh Cách 1: Xem trực tiếp trên máy

Sau khi hết thời gian, trên màn hình của chúng ta sẽ hiển thị kết quả thực tế làm bài của học sinh một cách hết sức trực quan, sinh động.

Cách 2: GV truy cập vào https://quizizz.com/admin/reports để xem và đánh giá kết quả khả năng tiếp thu bài học của HS để có định hướng dạy học và ơn luyện tốt hơn.

Ví dụ, sau khi học xong chủ đề “Lịch s Việt Nam từ 858 đến năm 884” Lịch s lớp 11, an cơ bản. GV sử dụng công cụ Quizizz để kiểm tra kiến thức của

chủ đề này.

Trước tiên GV đăng nhập vào trang web, tạo bài kiểm tra. Sau đó vào My Libraly Thư viện của tôi, chọn nội dung cần kiểm tra đã tạo: Kiểm tra kiến thức

chủ đề ịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1884.

Hình 25: Hình ảnh nội dung kiểm tra đ tạo tr n Quizizz

Sau đó GV bấm vào chọn kiểu chơi Start a live quiz/bắt đầu một c u đố trực

tiếp, tiếp tục chọn Classic iểu truyền thống, sau đó chọn Continue để tiếp tục.

úc này màn hình hiện ra trang web và mã đăng nhập. GV chia sẻ mã PIN hoặc đường link để HS đăng nhập kiểm tra. Sau khi HS đăng nhập đầy đủ, GV bấm

Start để bắt đầu bài kiểm tra.

Hình 27: Hình ảnh GV chia s m Pin tr n Quizizz

Sau khi HS làm bài xong, GV truy cập vào https://quizizz.com/admin/reports để xem và đánh giá kết quả khả năng tiếp thu bài học của HS để có định hướng dạy học và ơn luyện tốt hơn.

Hình ảnh 28: ết quả bài làm của HS tr n Quizizz

Như vậy, với bài kiểm tra bằng công cụ Quizizz, sau mỗi câu hỏi HS biết được ngay kết quả và thứ hạng của mình, giúp HS kiểm tra lại mức tiếp thu bài của mình và tạo sự hứng thú học tập cho HS. Cịn đối với GV, thơng qua bài kiểm tra này, GV biết được mức độ lĩnh hội kiến thức của HS, từ đó điều chỉnh cách dạy cho ph hợp.

3.5.2. S dụng c ng cụ Google Forms

Google Forms là một trong những cơng cụ rất hữu ích có thể được sử dụng để hỗ trợ quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá được cung cấp miễn phí bởi Google. Giáo viên có thể d ng Google Forms để cho các học sinh đăng ký đề tài làm nhóm, khảo sát ý kiến, kiểm tra chấm điểm tự động và rất nhiều ưu điểm khác nữa. Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng Google Forms để tạo bài kiểm tra tự động chấm điểm và một số kỹ thuật trong quá trình sử dụng.

Chức năng

- Cho phép đặt được nhiều câu hỏi

Với Google Forms, giáo viên có thể tạo ra nhiều dạng câu hỏi khác nhau từ danh mục (checklist), lựa chọn, đánh giá đến những câu trả lời ngắn.

- Áp dụng tùy chọn xác thực để đảm bảo dữ liệu ln chất lượng và hữu ích. Xác thực là một yếu tố giúp đảm bảo dữ liệu mà bạn thu thập hữu ích. Google Forms cung cấp cho bạn nhiều t y chọn để kiểm soát câu trả lời của người thực hiện. Họ phải trả lời một số câu hỏi bắt buộc mới có thể hồn thành bài khảo sát.

- Tạo biểu mẫu tìm kiếm chuyên nghiệp bằng cách sử dụng các chủ đề.

Giáo viên có thể sử dụng biểu mẫu có sẵn. ên cạnh đó, Google Forms cịn cho phép t y chỉnh Form theo sở thích như thay đổi tiêu đề, khung nền background và trang nền page background.

- Cho phép quản lý biểu mẫu bằng nhiều phương thức khác nhau

Giáo viên có thể tạo một liên kết cho Form của mình và cuộc khảo sát sẽ được thực hiện trên web-based form. Ngồi ra, giáo viên cũng có thể tạo code để nhúng vào website/blog để tiện cho việc thu thập dữ liệu. iểu mẫu có thể được chuyển đổi thành file PDF. Ngồi ra, Form của bạn có thể được hiển thị ngay trong phần thân của email và cho phép người trả lời trong mục inbox.

* Quy trình tạo bài kiểm tra trên Google Forms

ước 1: Tạo bài kiểm tra

- Để sử dụng Google Biểu mẫu chúng ta phải có tài khoản Google. Đăng nhập tài khoản Google. Tại trang chủ Google, nhấp chuột vào các dấu chấm phía trên bên phải và chọn “ rive” như hình dưới đây.

- Tại Google Drive, giáo viên chọn nút “M i” phía bên trái, sau đó chọn

- Sau khi chọn Google Biểu mẫu, một giao diện rất đơn giản được hiện ra, tại đây chúng ta bắt đầu thiết kế bài kiểm tra của mình.

Có các loại “câu hỏi” sau trong Google iểu mẫu:

+ Trả lời ngắn: Đây là dạng câu hỏi trả lời bằng văn bản ngắn. + Đoạn: Dạng câu hỏi trả lời bằng văn bản dài.

+ Trắc nghiệm: Dạng câu hỏi có 1 đáp án đúng

+ Hộp kiểm: Dạng câu hỏi có nhiều hơn 1 đáp án đúng.

+ Menu thả xuống: Dạng câu hỏi có 1 đáp án đúng nhưng chọn đáp án từ danh sách thả xuống

+ Tải tệp lên: Cho phép tải file lên khi bấm vào nút.

+ Phạm vi tuyến tính: Dạng câu hỏi yêu cầu các phản hồi phải xếp hạng, theo mặc định từ một đến 5.

+ ưới trắc nghiệm: Dạng câu hỏi trắc nghiệm mà mỗi dòng hoặc mỗi cột chỉ được chọn 1 đáp án, t y thuộc vào cài đặt của giáo viên.

+ ưới hộp kiểm: Dạng câu hỏi hàng cột nhưng có nhiều hơn 1 đáp án đúng ở mỗi dòng hoặc mỗi cột.

+ Ngày: Dạng câu hỏi mà đáp án là dạng ngày tháng + Giờ: Dạng câu hỏi mà đáp án là dạng giờ.

Giáo viên lựa chọn dạng câu hỏi, nhập câu hỏi. Với mỗi câu hỏi, chọn đáp án để chỉ định rõ đáp án đúng.

Sau khi tạo xong phần câu hỏi cho đề kiểm tra, giáo viên bấm chọn “Cài đặt” để cài đặt cấu hình cho bài kiểm tra của mình. Chọn bật chế độ “Đặt làm bài kiểm

tra”; chọn “Công bố điểm” là “Ngay sau mỗi lần nộp” để học sinh có thể biết

điểm ngay, hoặc chọn “Sau đó”, sau khi đánh giá thủ cơng. Chúng ta có thể chọn tắt chế độ “C u trả lời sai”, “C u trả lời đúng” nếu không muốn công bố danh sách các câu mà học sinh trả lời sai hoặc đúng. Ngược lại, chọn bật chế độ nếu muốn thông báo cho học sinh biết câu nào làm sai, hoặc câu nào làm đúng. ật chế độ

“Giá trị điểm” để học sinh có thể xem tổng số điểm và số điểm nhận được cho mỗi

câu hỏi. Chọn bật chế độ “Thu thập địa chỉ email” để chắc chắn học sinh đăng

không muốn học sinh chỉnh sửa lại câu trả lời; Bật chế độ “Gi i hạn ở 1 lần trả lời” để đảm bảo học sinh không làm đi làm lại nhiều lần. Chọn bật chế độ “Xáo trộn thứ tự của câu hỏi” để mỗi học sinh có một bộ câu hỏi ngẫu nhiên.

ước 2: Mời học sinh tham gia bài kiểm tra

Sau khi tạo xong bài kiểm tra, giáo viên chọn biểu tượng “Gửi” cửa sổ xuất

hiện “Gửi biểu mẫu”, sau đó chọn biểu tượng Link (liên kết) để chia sẻ bài kiểm tra dưới dạng 1 liên kết, chọn Rút ngắn UR để link chia sẻ được gọn gàng hơn, chọn Sao chép để sao chép link và dán vào email hoặc 1 công cụ nhắn tin nào đó mà chúng ta d ng để liên lạc với học sinh. Như vậy là chúng ta đã hoàn thành bài kiểm tra để gửi cho học sinh làm

ước 3: Xem kết quả các câu trả lời của học sinh

Giáo viên bấm “C u trả lời” để xem tất cả các câu trả lời của học sinh. Chọn tạo bảng tính phía góc phải phía trên màn hình để xuất file tổng hợp kết quả.

Ví dụ, khi dạy xong phần “ ịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX”, để kiểm tra kiến thức HS ở phần này, GV sử dụng công cụ Google Form để tạo bài kiểm tra trực tuyến và gửi đường link cho HS vào làm bài.

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSejQfgz2s8Dj8k8etT_3UjBk45lZW BRZDFILx_ZSGti3sSm3Q/viewform?usp=sf_link

Hình ảnh 29: Hình ảnh lưu tr số HS đa tham gia làm bài tr n Google Form

Như vậy, việc kiểm tra trắc nghiệm được tổ chức trực tuyến hoặc làm bài trực tiếp trên máy vi tính thay vì làm bài giấy, HS có thể nhận được kết quả phản hồi lập tức ngay khi hoàn thành mà khơng cần mất thời gian chờ đợi q trình số hóa bài thi giấy. Đây là một trong những thành tựu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả về tính

khách quan, nhanh chóng của kiểm tra, đánh giá trong thực tiễn phát triển giáo dục nước ta hiện nay. Kiểm tra, đánh giá rất quan trọng để cả giáo viên và học sinh c ng

nhìn lại kết quả học tập. Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh xem lại những kiến thức mình được học cũng như mức độ hiểu bài của mình. Đối với giáo viên, việc kiểm tra, đánh giá sau giờ học giúp thầy cơ xem xét phương pháp dạy của mình đã hiệu quả chưa. Qua đó, cả thầy và trị có thể đánh giá, bàn luận và rút kinh nghiệm cho những giờ học trực tuyến tiếp theo.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) ỨNG DỤNG các CÔNG cụ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG dạy học TRỰC TUYẾN góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ bài học LỊCH sử ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)