Thành tựu và hạn chế bước đầu của cơng cuộc đổi mới (1986 1991) * Thành tựu

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Lịch sử (Có đáp án) (Trang 84 - 85)

Song chúng ta cũng đã vấp phải những khĩ khăn to lớn và ngày càng gia tăng, làm cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt.

Để khắc phục những sai lầm khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng và đẩy mạnh sự nghiệp CNXH tiến lên, địi hỏi Đảng ta phải đổi mới.

Câu 97: Trình bày nội dung đường lối đổi mới và xây dựng đất nước trong thời kì quá độ

Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1996) đã đánh dấu sự mở đầu của thời kì đổi mới. Đây là đổi mới đất nước trong quá trình đi lên CNXH chứ khơng phải thay đổi mục tiêu CNXH. Đổi mới tồn diện, đồng bộ từ kinh tế, chính trị đến tư tưởng – xã hội:

1. Đổi mới kinh tế

- Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mơ với hai bộ phận chủ yếu là cơng nghiệp và nơng nghiệp kết hợp chặt chẽ với nhau.

- Phát triển kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Cải tạo quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế lạc hậu kìm hãm sự phát triển.

- Xĩa bỏ cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường cĩ sự quản lí của nhà nước.

- Thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng sự phân cơng lao động và hợp tác kinh tế quốc tế.

2. Đổi mới chính trị

- Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân do Đảng cộng sản lãnh đạo.

- Xây dựng nền dân chủ XHCN, nhấn mạnh quan điểm “lấy dân làm gốc”.

- Thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, chuyên chính đối với mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc.

- Thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

- Thực hiện chính sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác.

Câu 98: Trình bày nhiệm vụ, mục tiêu, thành tựu và hạn chế trên lĩnh vực kinh tế ở đất nước ta trong bước đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước (Từ 1986 đến 1991).

Kế hoạch 5 năm 1986 – 1991: bước đầu cơng cuộc đổi mới 1. Nhiệm vụ, mục tiêu của Đại hội VI

Đại hội VI đã thay đổi nhận thức về CNXH khoa học, xác định lại thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta là cả một thời kì lịch sử lâu dài, khĩ khăn và trải qua nhiều chặng.

Đại hội VI đã đề ra “nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát” của chặng đường đầu tiên là “ổn định mọi mặt tình hình kinh tế – xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong chặng đường tiếp theo”.

Trước mắt, trong 5 năm 1986 – 1991, tập trung sức người, sức của, thực hiện những mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp là mặt trận hàng đầu.

2. Thành tựu và hạn chế bước đầu của cơng cuộc đổi mới (1986 - 1991)* Thành tựu * Thành tựu

Đường lối đổi mới của Đảng nhanh chĩng được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng nhân dân, huy động được sức mạnh của tồn xã hội vào cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội;

Đặc biệt là chính sách phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lí của nhà nước đã thực sự phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội:

+ Về lương thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 cịn phải nhập 45 vạn tấn gạo, đến năm 1990 chúng ta đã đáp ứng được nhu cầu trong nước, cĩ dự trữ và xuất khẩu, gĩp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.

+ Về hàng hĩa trên thị trường, đặc biệt là hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng, mẫu mã – chất lượng tiến bộ hơn trước, lưu thơng tương đối thuận lợi.

+ Về kinh tế đối ngoại, phát triển mạnh và mở rộng hơn trước: từ năm 1986 đến 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, hàng nhập khẩu giảm đáng kể.

+ Kiềm chế được một bước đà lạm phát, đời sống nhân dân giảm bớt khĩ khăn.

+ Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lí của nhà nước.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Lịch sử (Có đáp án) (Trang 84 - 85)