Nguyên nhân thắng lợi 1 Chủ quan

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Lịch sử (Có đáp án) (Trang 80 - 82)

Cĩ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối quân sự, chính trị độc lập, tự chủ đúng đắn và sáng tạo. Đĩ là đường lối tiến hành đồng thời Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và Cách mạng XHCN ở miền Bắc.

Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đồn kết và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của dân tộc được khơi dậy và phát huy một cách tối đa, tạo nên sức mạnh to lớn của cách mạng Việt Nam.

Miền Bắc đảm bảo nghĩa vụ hậu phương lớn, chi viện kịp thời về sức người sức của, tiếp thêm sức mạnh cho cách mạng miền Nam.

Ngồi ra, tình đồn kết của nhân dân ba nước Đơng Dương cũng đã gĩp phần làm nên thắng lợi của mỗi nước.

3.2. Khách quan

Nhờ vào sự giúp đỡ của Liên Xơ, Trung Quốc và các nước XHCH anh em.

Sự đồng tình ủng hộ của phong trào cộng sản, phong trào giải phĩng dân tộc và các lực lượng dân chủ hịa bình thế giới trong đĩ cĩ nhân dân Mĩ.

Câu hỏi và bài tập:

Câu 1: Chủ trương, kế hoạch giải phĩng hồn tồn miền Nam của Hội nghị lần thứ 21 của BCH Trung ương Đảng. Tại sao ta lại chọn Tây Nguyên làm điểm mở đầu cho cuộc tổng tấn cơng?

Câu 2:Trình bày khái quát quá trình đế quốc Mĩ đi từ can thiệp đến trực tiếp xâm lược nước ta từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1975. Giải thích nguyên nhân.(Đề thi tuyển sinh Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh 1998)

BÀI 25

HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC - MỞ RỘNG QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ ĐẤUTRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979) TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979)

Câu 93: Việc hồn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã diễn ra như thế nào từ sau đại thắng mùa xuân 1975. Ý nghĩa lịch sử.

Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ. Song, mỗi miền vẫn cịn tồn tại một hình thức nhà nước khác nhau, làm cho nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước vẫn chưa hồn thành.

Xuất phát từ thực tế đĩ, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần 24 đã đề ra chủ trương đẩy mạnh việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Từ ngày 15 đến 21 tháng 11 năm 1975, Hội nghị hiệp thương giữa 2 miền Bắc Nam đã nhất trí tán thành chủ trương thống nhất của hội nghị TW lần thứ 24.

Ngày 25/4/1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước. Hơn 23 triệu cử tri đi bầu và đã bầu ra 492 đại biểu.

Cuối tháng 6, đầu tháng 7 Quốc hội mới (khĩa VI) họp kì thứ nhất tại Hà Nội và quyết định: + Lấy tên nước là Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thủ đơ là Hà Nội. Quyết định quốc huy, quốc kì, quốc ca và đổi tên Tp. Sài Gịn thành Tp. Hồ Chí Minh.

+ Bầu các chức vụ lãnh đạo cao cấp: Chủ tịch nước Tơn Đức Thắng, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Chủ tịch UB thường vụ quốc hội Trường Chinh.

Như vậy, cơng việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã hồn thành.

Ngày 31/01/1977, tại Tp. Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc ở cả hai miền đã họp và thống nhất thành mặt trận tổ quốc Việt Nam.

Ngày 18/12/1980, hiến pháp nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được Quốc hội thơng qua.

Câu 94: Trình bày việc mở rộng quan hệ quốc tế.

Việt Nam hịa bình thống nhất đã tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới: tính đến ngày 2/7/1976, ta đặt quan hệ với 94 nước, đến 31/12/1980 tăng lên 106 nước và đến 31/12/1989 là 114 nước.

Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hiệp Quốc và là thành viên của 20 tổ chức quốc tế khác.

Bên cạnh những thuận lợi đĩ, hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn này cũng vấp phải khĩ khăn, thách thức lớn do chính sách bao vây cấm vận, chống phá của Mĩ và các thế lực thù địch cùng với chính sách “đĩng cửa” của ta.

Câu 95: Trình bày cơng cuộc đấu tranh bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc. 1. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

Do cĩ âm mưu từ trước, nên ngay sau khi giành được độc lập, tập đồn Pơn-pốt (Khơme đỏ) ở Campuchia đã quay súng bắn vào nhân dân ta: Ngày 03/5/1975, chúng đánh chiếm Phú Quốc, ngày 10/5/1975, chúng đánh chiếm đảo Thổ Chu.

Ngày 22/12/1978, chúng huy động 19/23 sư đồn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh nhằm tiến sâu vào lãnh thổ nước ta.

Để tự vệ, ta đã tổ chức phản cơng và tiến cơng mạnh, tiêu diệt cánh quân xâm lược của địch, truy kích đến tận sào huyệt của chúng, làm tan rã đại bộ phận chủ lực của Khơme đỏ, lập lại hịa bình trên tuyến biên giới Tây Nam.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 môn Lịch sử (Có đáp án) (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)