Mô phỏng 3D thiết bị trên phần mềm SolidWorks

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị thí nghiệm kiểm tra phân tích động lực học của xy lanh giảm chấn cỡ nhỏ​ (Trang 34 - 36)

3.2.4. Chế tạo các chi tiết, đồ gá cho thiết bị

Việc chế tạo thiết bị và đồ gá được thực hiện tại Trung tâm sáng tạo của trường Đại học Công nghiệp Thái Nguyên và Công ty TNHH MTV Cơ điện và VLN 31 – TC.CNQP. Các chi tiết khi gia công tuân thủ theo tài liệu thiết kế. Riêng chi tiết khung treo của thiết bị được tác giả lựa chọn phương án mua thanh và tấm nhôm sau đó về gia công lắp ráp.

Thực hiện: Phạm Hà Phương

3.2.5. Lắp ráp hoàn chỉnh thiết bị.

a) b)

c) d)

e)

Hình 3.5: Thiết bị lắp ráp: a) Lắp ráp dộng cơ; b) Lắp ráp gá mẫu;

c) Lắp ráp cảm biến quang điện; d) lắp ráp cảm biến chiều dài; e) Hoàn chỉnh cơ cấu thiết bị phần cơ

Thực hiện: Phạm Hà Phương

CHƯƠNG 4: HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ 4.1. Hiệu chuẩn hệ thống đo lực

4.1.1. Theo cơ sở tính toán.

Với giá trị mà cảm biến loadcell đo được, được thể hiện qua tín hiệu điện áp đầu ra tương ứng với mỗi giá trị tải hay lực tác dụng cần tìm. Như vậy để hiệu chuẩn được thông số đo lực phải thỏa mãn công thức sau:

F = KF.VF (4.1.1) Trong đó: F - là lực tác động (N)

VF - là tín hiệu điện áp đo được của Lực tác động.

KF - là hệ số tỷ lệ. Đây là giá trị cần xác định để quy đổi ra giá trị lực tương ứng với tín hiệu điện áp đo được.

Để tìm và xác định hệ số tỷ lệ KF ta nghiên cứu sơ đồ tín hiệu đo lực như sau: (xem hình 4.1)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị thí nghiệm kiểm tra phân tích động lực học của xy lanh giảm chấn cỡ nhỏ​ (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)