Đối với nhà trường:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP sắp xếp, bảo QUẢN đồ DÙNG đồ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO dục CHO TRẺ 3 4 TUỔI ở TRƯỜNG mầm NON (Trang 33 - 39)

IV. Những kiến nghị đề xuất

2. Đối với nhà trường:

- Cho giáo viên được nghỉ chuyên môn 1 ngày trong tháng theo quy định để sinh hoạt chuyên môn, tổ chức hội thảo trò chuyện về nội dung: “ Tấm gương nhà giáo tận tuỵ với nghề”; “ Tầm quan trọng của đồ dùng đồ chơi đối với trẻ”; “ Các biện pháp có tính khả thi cao về cách sắp xếp bảo quản đồ dùng đồ chơi”; “Tham quan mơ hình lớp học có cách sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơi tốt”… nhằm lan toả nâng cao ý thức cho giáo viên về sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơi cho trẻ.

- Đề xuất, sắp xếp bố trí cho giáo viên được tham quan mơ hình “ Trường tiến tiến” ở các tỉnh thành để giáo viên có thêm cơ hội tham quan học hỏi và vận dụng cho Khối- Lớp của mình.

Khép lại những suy tư về việc sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơi sao cho hiệu quả nhất trong Dạy- Học và Chơi giành cho trẻ, tôi chợt nghĩ, từ ngày xưa, đồ chơi của trẻ em thật giản dị, chân chất, mà chưa bao giờ hết hấp dẫn. Ngày nay, thật may mắn vì chúng ta có điều kiện mang tới cho trẻ em, những “búp trên cành” thật nhiều học liệu hay, phong phú, đa dạng. Nhưng, như đã nói ở những trang đầu tiên của sáng kiến kinh nghiệm này, điều suy tư nhất trong tôi vẫn là, làm sao cho những đồ chơi phong phú, hiện đại, giàu tâm sức của giáo viên ấy có thể thực sự là thế giới của trẻ con, đến với chúng một cách tự nhiên, nhuần nhị và hấp dẫn nhất. Ở nhóm trẻ 3- 4 tuổi của mình, tơi chỉ mong sao mỗi ngày được nhìn ánh mắt lấp lánh, những đơi mơi chúm chím và nụ cười giịn tan, những câu nói ngộ nghĩnh đáng yêu, cả những suy tư đăm chiêu “cụ non” khi các con học và chơi trong thế giới đồ dùng đồ chơi của mình. Có như thế, những tâm sức, những tỉ mẩn xếp, cắt, vẽ, cắt, dán… của những giáo viên như tôi sẽ được bù đắp phần nào. Và cùng với những quan sát và kinh nghiệm nêu trên, thì tơi thấy rằng, tình u trẻ khơng chỉ cần niềm yêu thương, sự tận tuỵ, mà còn cần sự tỉ mẩn quan sát, rút kinh nghiệm, đúc rút bài học và nghệ thuật cho trẻ học mà chơi. Đó cũng chính là ý nghĩa, là sự thiết thực của những sáng kiến kinh nghiệm mà giáo viên chúng tôi mong muốn chia sẻ tới các cấp trên và cộng đồng những người “ươm mầm”.

Trong quá trình thực hiện đề tài này bản thân tơi đã cố gắng trăn trở, tìm tịi để đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhất giúp cô và trẻ thực hiện tốt nội dung sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơi. Tuy nhiên trong q trình nghiên cứu chắc chắc khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng ý kiến của hội đồng giúp tơi được hồn thiện hơn trong q trình đúc rút kinh nghiệm lần sau.

Xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

LỜI TỰA!................................................................................................................... 0

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 3

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 3

2. Mục tiêu đề tài ....................................................................................................... 3

3. Đóng góp mới của đề tài ....................................................................................... 4

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................... 5

I. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 5

II. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 5

1. Thực trạng của đề tài ............................................................................................. 5

2. Thuận lợi ............................................................................................................... 6

3. Khó khăn ............................................................................................................... 6

4. Điều tra khảo sát thực trạng .................................................................................. 7

III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề ..................................................... 8

1. Biện pháp 1: Phân loại đồ dùng đồ chơi theo chủng loại và theo chủ đề. .................... 8

1.1. Phân loại đồ dùng đồ chơi theo chất liệu và chủng loại. .................................. 8

1.2 Phân loại đồ dùng đồ chơi theo chủ đề. .............................................................. 9

2. Biện pháp 2: Sắp xếp và bảo quản đồ dùng đồ chơi ............................................ 10

2.1. Hướng dẫn cách sắp xếp và rèn ý thức giữ dìn đồ dùng đồ chơi cho trẻ. ......... 10

2.2. Giáo viên chủ động bảo quản, sắp xếp đồ dùng đồ chơiError! Bookmark not defined. 3. Biện pháp 3: Cập nhật tài sản cập nhật đầy đủ và kịp thời ................................. 20

3.1. Kiểm tra đồ dùng đồ chơi của lớp .................................................................... 20

3.2. Kiểm kê đồ dùng đồ chơi .................................................................................. 22

4. Biện pháp 4: Phối hợp cùng đồng nghiệp ........................................................... 23

4.2. Phối hợp với giáo viên trong khối mẫu giáo bé ............................................... 24

2. Vệ sinh nhóm lớp chuẩn bị đón trẻ trở lại trường .............................................. 25

5. Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh ................................................................. 26

5.1. Hướng dẫn trẻ sắp xếp bảo quản đồ dùng đồ chơi ở nhà ................................ 26

5.2. Huy động phụ huynh hỗ trợ về đồ dùng đồ chơi .............................................. 27

IV. Kết quả đạt được ............................................................................................... 28

PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................... 29

I. Quá trình thực hiện đề tài ..................................................................................... 30

II. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................... 30

1. Về phía Nhà trường ............................................................................................. 31

2. Về phía giáo viên ................................................................................................. 31

3. Về phía trẻ ........................................................................................................... 31

4. Về phía phụ huynh ............................................................................................... 31

III. Bài học kinh nghiệm ......................................................................................... 32

IV. Những kiến nghị đề xuất ................................................................................... 32

1. Đối với Sở GD & ĐT Nghệ An: .......................................................................... 32

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SẮP XẾP, BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG HOẠT

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN ------  -------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SẮP XẾP, BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG

Tác giả: Hồ Thị Nữ Tổ chuyên môn: 2 & 3

Năm học: 2021 - 2022 ĐT: 0976040267

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số BIỆN PHÁP sắp xếp, bảo QUẢN đồ DÙNG đồ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO dục CHO TRẺ 3 4 TUỔI ở TRƯỜNG mầm NON (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)