Kết quả xác định pHKCl

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (tylorrhynchus heterochaetus quatrefages) tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 62 - 66)

Đặc điểm Ký hiệu mẫu pHKCl

Đợt I Đợt II Ruộng có trồng lúa MĐ1-a 6,52 6,21 MĐ1-b 6,87 6,07 MĐ1-c 6,4 6,12 MĐ1-g 5,67 5,5 MĐ1-h 6,80 6,25

Ruộng không trồng lúa

MĐ1-d 6,66 5,98 MĐ1-e 5,91 5,62 MĐ1-f 6,73 6,21 MĐ1-i 6,59 6,01 MĐ1-k 6,24 6,04 Ruộng có sử dụng thuốc BVTV MĐ2-a 5,11 5,11 MĐ2-b 5,25 4,97 MĐ2-c 5,01 5,01 MĐ2-d 4,53 4,25 MĐ2-e 4,56 4,56

Nhận xét:

Qua bảng 3.12 ta có thể nhận thấy, qua khảo sát đợt I và đợt II, giá trị pH trong đất tại ruộng trồng lúa dao động trong khoảng 5,5 - 6,87, tại ruộng không trồng lúa có giá trị pHKCl dao động trong khoảng 5,62 - 6,73, tại ruộng có sử dụng thuốc BVTV có giá trị pHKCl dao động trong khoảng 4,25 - 5,25.

Ở đợt I: Tại ruộng trồng lúa, giá trị pH trong đất dao động trong khoảng 5,67 – 6,87, trong đó, giá trị pHKCl thấp nhất tại điểm MĐ1-g (pHKCl = 5,67) và cao nhất tại điểm MĐ1-b (pHKCl = 6,87); Tại ruộng không trồng lúa, pHKCl trong đất dao động trong khoảng 5,91 – 6,66, trong đó, giá trị pHKCl thấp nhất tại điểm MĐ1-e (pHKCl = 5,91) và cao nhất tại điểm MĐ1-d (pHKCl = 6,66); Tại ruộng có sử dụng thuốc BVTV, hàm lượng pHKCl trong đất dao động trong khoảng 4,53 – 5,25, trong đó, giá trị pHKCl thấp nhất tại điểm MĐ2-d (pHKCl = 4,53) và cao nhất tại điểm MĐ2-b (pHKCl = 5,25).

Ở đợt II: Tại ruộng trồng lúa, giá trị pH trong đất dao động trong khoảng 5,5 – 6,25, trong đó, giá trị pHKCl thấp nhất tại điểm MĐ1-g (pHKCl = 5,5) và cao nhất tại điểm MĐ1-h (pHKCl = 6,25); Tại ruộng không trồng lúa, pHKCl trong đất dao động trong khoảng 5,62 – 6,21, trong đó, giá trị pHKCl thấp nhất tại điểm MĐ1-e (pHKCl = 5,62) và cao nhất tại điểm MĐ1-f (pHKCl = 6,21); Tại ruộng có sử dụng thuốc BVTV, hàm lượng pHKCl trong đất dao động trong khoảng 4,25 – 5,11, trong đó, giá trị pHKCl thấp nhất tại điểm MĐ2-d (pHKCl = 4,25) và cao nhất tại điểm MĐ2-a (pHKCl = 5,11).

Theo biểu đồ hình 3.9, có thể nhận thấy, giá trị pHKCl trong đất tại các ruộng có sử dụng thuốc BVTV thấp hơn hẳn so với giá trị tại ruộng có trồng lúa và ruộng không trồng lúa. Cụ thể, giá trị pHKCl trong đất của ruộng trồng lúa đạt 6,26±0,44; giá trị pHKCl tại ruộng không trồng lúa đạt 6,17±0,33; giá trị pHKCl tại ruộng có sử dụng thuốc BVTV đạt 4,84±0,33. Kết qủa phân tích các nghiệm thức cho thấy, khi so sánh giá trị pHKCl trong đất giữa ruộng trồng lúa và ruộng không trồng lúa , sự khác biệt giữa các kết quả quan trắc không có ý nghĩa thống kê (p = 0,67 > 0,05); khi so sánh giá trị pHKCl trong đất giữa ruộng trồng lúa và ruộng không trồng lúa với ruộng có sử dụng thuốc BVTV, sự khác biệt giữa các kết quả quan trắc có ý nghĩa thống kê (p = 0,00 < 0,05).

3.3.4. Thành phần cơ giới của đất

Kết quả quan trắc hàm lượng P2O5 trong đất được thể hiện ở bảng 3.13 dưới đây:

Bảng 3.13. Kết quả xác định thành phần cơ giới trong đất

STT hiệu mẫu Thành phần cơ giới (%) Đợt I Đợt II Sét Bột Cát Sét Bột Cát 1 Ruộng có trồng lúa MĐ1-a 14,76 45,58 39,66 11,66 46,88 41,46 2 MĐ1-b 17,34 51,14 31,52 17,76 49,68 32,56 3 MĐ1-c 14,36 49,5 36,14 16,04 44,8 39,16 7 MĐ1-g 7,18 30,52 62,3 8,18 30,22 61,4 8 MĐ1-h 8,5 39,66 51,84 7,4 40,16 52,44 4 Ruộng không trồng lúa MĐ1-d 16,94 49,68 33,38 17,76 50,98 32,56 5 MĐ1-e 13,54 44,04 42,42 14,64 43,54 41,82 6 MĐ1-f 7,06 31,12 61,82 8,26 30,62 61,12 9 MĐ1-i 8,66 33,26 58,08 7,36 33,2 58,01 10 MĐ1-k 8,24 35,28 56,48 9,29 34,73 55,98 6 Ruộng MĐ2-a 7,74 32,66 59,6 8,94 32,16 58,9

7 có sử dụng thuốc BVTV MĐ2-b 11,36 42,58 46,06 10,06 43,28 46,66 8 MĐ2-c 9,36 40,38 50,26 11,06 41,58 49,76 9 MĐ2-d 10,08 38,36 51,56 10,98 37,96 51,06 10 MĐ2-e 15,04 43,7 41,26 13,84 44,2 41,69 *Nhận xét

Qua bảng 3.13 ta có thể nhận thấy, qua khảo sát đợt I và đợt II, thành phần cát trong đất tại ruộng trồng lúa dao động trong khoảng 31,52 - 62,3%, thành phần bột dao động trong khoảng 30,2 - 51,14%. Có thể thấy, đất chủ yếu tại khu vực nghiên cứu là đất thịt.

- Ở đợt I: Tại ruộng có trồng lúa, thành phần sét trong đất dao động trong khoảng 7,18 – 17,34%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-g (7,18%) và cao nhất tại điểm MĐ1-b (17,34%); thành phần bột trong đất dao động trong khoảng 30,52 – 51,14%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-g (30,52%) và cao nhất tại điểm MĐ1-b (51,14%); thành phần cát trong đất dao động trong khoảng 31,52 – 62,3%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-b (31,52%) và cao nhất tại điểm MĐ1-g (62,3%). Tại ruộng không trồng lúa, thành phần sét trong đất dao động trong khoảng 7,06 – 16,94%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-f (7,06%) và cao nhất tại điểm MĐ1-d (16,94%); thành phần bột trong đất dao động trong khoảng 31,12 – 49,68%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-f (31,12%) và cao nhất tại điểm MĐ1-d (49,68%); thành phần cát trong đất dao động trong khoảng 33,38 – 61,82%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-d (33,38%) và cao nhất tại điểm MĐ1-f (61,82%). Tại ruộng có sử dụng thuốc BVTV, thành phần sét trong đất dao động trong khoảng 7,74 – 15,04%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ2-a (7,74%) và cao nhất tại điểm MĐ2-e (15,04%); thành phần bột trong đất dao động trong khoảng 32,66 – 43,7%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ2-a (32,66%) và cao nhất tại điểm MĐ2-e (43,7%); thành phần cát trong đất dao động trong khoảng 41,26 – 59,6%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ2-e (41,26%) và cao nhất tại điểm MĐ2-d (59,6%).

- Ở đợt II: Tại ruộng có trồng lúa, thành phần sét trong đất dao động trong khoảng 7,4 – 17,6%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-h (7,4%) và cao nhất tại điểm MĐ1-b (17,6%); thành phần bột trong đất dao động trong khoảng 30,22 – 49,68%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-g (30,22%) và cao nhất tại điểm MĐ1-b (49,68%); thành phần cát trong đất dao động trong khoảng 32,56 – 61,4%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-b (32,56%) và cao nhất tại điểm MĐ1-g (61,4%). Tại ruộng không trồng lúa, thành phần sét trong đất dao động trong khoảng 7,36 – 17,76%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-i (7,36%) và cao nhất tại điểm MĐ1-d (17,76%); thành phần bột trong đất dao động trong khoảng 30,62 – 50,98%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-f (30,62%) và cao nhất tại điểm MĐ1-d (50,98%); thành phần cát trong đất dao động trong khoảng 32,56 – 61,12%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ1-d (32,56%) và cao nhất tại điểm MĐ1-f (61,12%). Tại ruộng có sử dụng thuốc BVTV, thành phần sét trong đất dao động trong khoảng 8,94 – 13,84%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ2-a (8,94%) và cao nhất tại điểm MĐ2-e (13,84%); thành phần bột trong đất dao động trong khoảng 32,16 – 44,2%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ2-a (32,16%) và cao nhất tại điểm MĐ2-e (44,2%); thành phần cát trong đất dao động trong khoảng 41,69 – 51,06%, trong đó giá trị thấp nhất tại điểm MĐ2-e (41,69%) và cao nhất tại điểm MĐ2-d (51,06%).

3.3.5. Độ mặn của đất

Kết quả quan trắc độ mặn của đất ở đợt I và đợt II được thể hiện trong bảng 3.14 dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (tylorrhynchus heterochaetus quatrefages) tại huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 62 - 66)