1. Đối với giáo viên thực hiện đề tài
Trên thực tế, việc áp dụng đề tài này chỉ là một ứng dụng nhỏ kết hợp các hoạt động dạy và học, để đưa tin truyên truyền, chưa đánh giá toàn diện được những ưu điểm và nhược điểm trong việc áp dụng truyền thông trong trường học. Nội dung đề tài hướng đến cách xây dựng bài viết cách tạo nội dung phong phú cho các hoạt động tun truyền ngồi học tập chính khóa. Tận dụng mạng xã hội để làm cơng cụ quảng bá website nhà trường, dùng sức mạnh của mạng xã hội để làm truyền thơng. Vì vậy, chúng tơi mong nhận được ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp để sáng kiến ngày càng hoàn thiện hơn.
Đối với người quản trị các kênh truyền thơng phải ln có mặt ở những sự kiện của trường để cập nhật những thông tin cần đăng tải, phải biên tập các tin bài sao cho ngắn gọn nhưng đủ lượng thơng tin, có hình ảnh minh họa, video (nếu có)
phản hồi, để có sự điều chỉnh trong vận hành trang thông tin. Các thông tin khi đưa lên, u cầu phải là thơng tin chính thống, phản ánh được đầy đủ, toàn diện các hoạt động của nhà trường. Mỗi một tin bài đưa lên đều nhằm mục đích rõ ràng, hướng tới mục tiêu là xây dựng một hình ảnh nhà trường thân thiện, một địa chỉ giáo dục tin cậy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Fanpage và groups facebook nên đặt ở chế độ phê duyệt trước bài viết. Tức là chỉ có người quản trị, các giáo viên có phân quyền kiểm duyệt nội dung mới đưa được thông tin lên, các đối tượng tương tác chỉ có thể xem, bình luận, chia sẻ, tránh những thông tin không mong muốn xuất hiện trên trang của trường, gây nhiễu loạn làm mất giá trị truyền thông mong muốn.
2. Đối với học sinh khi triển khai thực hiện đề tài
Việc áp dụng đề tài này vào trường học giúp các em sinh hoạt trong không gian mạng không nhàm chán, đơn điệu, mà tạo được hứng thú cho các em làm ra các sản phậm học tập bổ ích, tương tác với các nội dung truyền thông nhà trường đưa tin. Tạo bầu khơng khí nhiệt tình trong lớp, trường học, kích thích sự tham gia đóng góp ý kiến xây dựng trường lớp sẽ tạo ra nhiều mới mẻ trong nhận thức của các em.
Với việc áp dụng đề tài có ngồi việc tạo sân chơi trên khơng gian mạng cịn có thể ứng dụng vào các phong trào đồn tạo các video, bài viết, tranh ảnh tuyên truyền pháp luật, giáo dục ý thức, đạo đức cho học sinh…, để các em tích cực hơn với các hoạt động do đồn trường phát động. Tương tự cho các mơn học khác áp dụng, thay đổi phương pháp dạy học theo hướng hiện đại.
3. Đối với các cấp quản lí giáo dục
Đầu tư thêm trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học, mạng internet…. Quan tâm nhiều hơn đến ảnh hưởng của mảng truyền thông đến các hoạt động giáo dục trong trường học. Đầu tư hơn việc ứng dụng CNTT vào mọi hoạt động dạy và học nhất là trong giai đoạn tình hình dịch bệnh căng thẳng như hiện nay. Quan tâm đến vai trị của hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm trong việc giáo dục học sinh.
Về lĩnh vực hướng nghiệp, nhà trường có học sinh du học hay xuất khẩu lao động cần thiết lập được nhóm học sinh của mình ở nước ngồi thơng qua các cơng cụ của mạng xã hội. Đây không chỉ là trách nhiệm của nhà trường trong việc hỗ trợ, tư vấn hướng nghiệp cho các em mà cũng cần xem là một giải pháp để xây dựng hình ảnh nhà trường.
Để phát triển tốt mảng truyền thông cần kết hợp chặt chẽ giữa mạng xã hội và website. Website đưa thông tin dưới dạng bài viết được minh họa đa dạng, bài bản nhưng khả năng tương tác không thể bằng mạng xã hội. Mặt khác mạng xã hội sẽ khơng thể trình bày tin bài hợp lý, đẹp mắt, khoa học, đẩy đủ nội dung được như website. Việc kết hợp website và mạng xã hội chắc chắn sẽ tạo nên công cụ hỗ trợ
Tài liệu tham khảo
- Chương trình giáo dục phổ thơng mới.
- Các văn bản hướng dẫn về ứng dụng CNTT, phát triển truyền thông trong trường học của bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Nghệ An.
- Chỉ thị về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2018 – 2019 đến 2021 -2022 của ngành Giáo dục.
- Truyền thông lý thuyết và kĩ năng cơ bản, PGS.TS Nguyễn Văn Dũng chủ biên, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông
- Truyền thông đại chúng và vấn đề nhân tài, Lê Thanh Bình (2005), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 5.
- Nghị định về quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Intenet và thơng tin điện tử
trên mạng, Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam, số 72/2013/NĐ-CP
- Truyền thông xã hội, Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (đồng chủ biên),
(2016), NXB Thế giới, Hà Nội.
- Truyền thông xã hội, Dave Kerpen (2013), NXB Lao động xã hội.
- Truyền thông đại chúng với giáo dục thẩm mỹ cho thanh niên Việt Nam
hiện nay, Trần Minh Đức, Tạ Khánh Trường (2015), Tạp chí Lý luận chính trị và
truyền thơng, số tháng 2 năm 2015.
- Phương tiện TTXH đối với giới trẻ Việt Nam, Lê Hải (2017), NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
- Truyền thông đại chúng với việc phát triển con người Việt Nam hiện đại,
Nguyễn Huy Phịng (2013), Tạp chí Lý luận chính trị, số 1 năm 2013. - Và các nguồn thông tin khác trên internet.
Danh mục từ viết tắt
CNTT: Công nghệ thông tin THPT: Trung học phổ thông GDTX: Giáo dục thường xuyên GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo BCH: Ban chấp hành