I. KẾ HOẠCH BÀI DẠY:
LÀNG NGHỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỬA LÒ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
LÀNG NGHỀ. I. MỤC TÊU.
1. Về kiến thức.
+ Trình bày được điều kiện phát triển và tình hình phát triển của làng nghề.
+ Tìm hiểu thực trạng mơi trường làng nghề của ngành chế biến tôm nõn và nước mắm.
+ Hiểu được tác động ô nhiễm môi trường làng nghề đến sự phát triển của ngành chế biến thủy hải sản và nước mắm thơng
qua tìm hiểu thực tế tại địa phương.
2. Năng lực.
Tự học: Tự tìm đọc các tài liệu, xem các video clip về chế biến thủy hải sản và nước mắm. Tìm kiếm thơng tin, video từ Internet về cải thiện mơi trường sản xuất ngư nghiệp sạch. Chụp ảnh thực địa, phỏng vấn, thu thập thông tin về ngư nghiệp sạch. Thực hiện các báo cáo và chia sẻ qua các mạng xã hội, sinh hoạt chuyên môn... về vấn đề sản xuất tôm nõn và nước mắm.
Giao tiếp: HS phát triển các kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận với bạn bè, thầy cô và ngư dân về thực hành sản xuất chế biến thủy hải sản và nước mắm.
Giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức trải nghiệm để nhận biết được các sản phẩm khai thác, chế biến, nuôi trồng thủy hải sản chịu tác động của các yếu tố hóa học. Thực hành kĩ năng chế biến tơm nõn, làm nước mắm sạch, đề xuất các phương án xây dựng mơ hình sản xuất ngư nghiệp sạch tại địa phương.
3. Phẩm chất:
Thơng qua hoạt động trải nghiệm sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Trung thực: Thực hiện đúng chính sách tài ngun mơi trường của Đảng và nhà nước, tham gia tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện đúng
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia thực hiện tốt chính sách tài ngun mơi trường của Đảng và nhà nước bằng những hành động cụ thể, thiết thực; có trách nhiệm bảo vệ mơi trường làng nghề; tơn trọng nghề truyền thống của địa phương.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học.
Dạy học theo dự án, phương pháp trị chơi, thảo luận nhóm, trực quan, giải quyết tình huống.
2. Hình thức dạy học chính.
Dạy học trực tiếp tại lớp, dạy học thực địa tại làng nghề, tự học, tìm hiểu qua internet…
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên.
vệ mơi trường làng nghề sẽ tích hợp vào chủ đề, các loại phiếu học tập, phiếu đánh giá, các dụng cụ trực quan: điện thoại, máy quay, các phương tiện để thiết kế giáo án: powerpoint, video, trò chơi, quizzi, azota, padlet…
2. Chuẩn bị của học sinh.
Tìm hiểu chủ đề được giao, thiết bị điện tử: điện thoại, máy tính, máy quay… giấy A0, xây dựng kế hoạch nhóm, hồn thành bài tập nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động 1: Mở đầu - giới thiệu về nội dung, kế hoạch của hoạt động trải nghiệm.
a. Mục tiêu:
+ HS biết, hiểu được thông tin về hoạt động trải nghiệm. + HS xác định được nhiệm vụ cần làm thông qua hoạt động
trải nghiệm.
b. Nội dung:
+ GV hướng dẫn triển khai kế hoạch cho HS trong buổi sinh hoạt lớp.
+ GV quán triệt nội dung hoạt động trải nghiệm bao gồm: thời gian, nội quy, lịch trình, yêu cầu cần đạt, nhiệm vụ phải làm…
c.Sản phẩm:
+ HS hiểu được kế hoạch của hoạt động.
+ Hình thành những ý tưởng mới cho hoạt động trải nghiệm.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên triển khai kế hoạch cho HS, giao phiếu học tập để HS nghiên cứu và tìm hiểu chủ đề.
+ HS tìm hiểu một số nét cơ bản về làng nghề trên địa bàn thị xã Cửa Lị thơng qua sách vở, mạng internet, người dân…
+ Hoàn thành nội dung tự tìm hiểu trên giấy, nạp sản phẩm cá nhân cho nhóm trưởng (trước ngày đi trải nghiệm).
-Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS lắng nghe, ghi nhớ, trao đổi những vấn đề cịn vướng mắc, bất cập. Hồn thành bài tập cá nhân theo kế hoạch.
- Báo cáo, thảo luận:
trợ, thảo luận chọn nhóm trưởng, thư ký, phân cơng nhiệm vụ cho hoạt động trải nghiệm.
2. Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm
a.Mục tiêu:
- Tổ chức cho học sinh tham quan, nghiên cứu để thấy được tình hình phát triển làng nghề chế biến thủy hải sản và nước mắm của địa phương. Học sinh thấy được vai trò và tầm quan trọng của làng nghề chế biến thủy hải sản và nước mắm đối với đời sống của người dân.
- Nhận thức được thực trạng mơi trường tại làng nghề, từ đó, các em có ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường làng nghề bằng những hành động thiết thực và thêm yêu thiên nhiên, đất nước.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp; Kỹ năng nghiên cứu, làm việc nhóm và thuyết trình về một nội dung cụ thể. Làm phong phú các kiến thức đã được trang bị trong nhà trường.
b.Nội dung:
HS tiến hành trải nghiệm tại làng nghề theo kế hoạch. Thời gian: 1 buổi
Địa điểm: Làng nghề chế biến tôm nõn ở Nghi Thủy.
Làng nghề sản xuất nước mắm tại Nghi Hải thị xã Cửa Lò.
c. Sản phẩm:
HS hiểu được một số nét cơ bản về làng nghề, phỏng vấn được người dân làng nghề, trải nghiệm một số công đoạn của nghề truyền thống, phỏng vấn, chụp hình, quay video…
d. Tổ chức thực hiện:
- Gv tiến hành chuyển giao nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo các bước cơ bản + Bước 1: Chuẩn bị trải nghiệm.
+ Bước 2: Tiến hành trải nghiệm. + Bước 3: Trải nghiệm nghề nghiệp.
+ Bước 4: Nhận xét, đánh giá, tổng kết, gia nhiệm vụ học tập.
Các bước tiến
hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bước 1: ổn định tổ chức
Nhắc nhở học sinh về các quy định khi học ở thực địa: + Đi lại, quan sát, đọc, nghiên cứu, ghi chép.
+ Giữ gìn và bảo vệ môi trường.
+ Theo sát giáo viên và đại diện
làng nghề .
+ Hỗ trợ lần nhau và tìm kiếm sự hỗ trợ nếu thấy cần thiết.
+ Những quy định khác: thời gian, không làm việc riêng, khơng chạy nhảy, nói chuyện, giữ văn hóa khi giao tiếp.
Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy tham quan và những nội quy của đoàn đã trao đổi.
Bước 2: Tham
quan làng nghề.
Hướng dẫn HS tham quan. Lắng nghe, quan sát, ghi chép, chụp hình, ghi âm… những gì mình quan sát, phỏng vấn được. Bước 3: Trải nghiệm một số cơng đoạn của q trình tạo ra sản phẩm. Quan sát, nhắc nhở HS có thái độ nghiêm túc trong qua trình học tập tại làng nghề.
Khích lệ HS trải nghiệm một số công đoạn của nghề. Lắng nghe HS bày tỏ cảm xúc với nghề truyền thống.
HS thực hành dưới sự hướng dẫn của người dân làng nghề.
Trao đổi những băn khoăn, thắc mắc về công việc HS đang trải nghiệm (nếu có).
Bước 4: Nhận xét
- Nhận xét buổi học. GV giao câu hỏi:
- Lắng nghe.
buổi học và giao nhiệm vụ tổ chức báo cáo kết quả. - Nhóm 1: Quảng bá thương hiệu nước mắm Hải Giang I phường Nghi Hải, Cửa Lị.
Nhóm 2: Đóng vai nhân
vật trải nghiệm khám phá thương hiệu Tôm nõn làng nghề Nghi Thủy, Cửa Lị.
Nhóm 3: Bản tin thời sự:
Giải pháp nào cho vấn đề môi trường Cảng cá thị xã Cửa Lị?
Nhóm 4: Lập kế hoạch
tuyên truyền góp phần bảo vệ mơi trường làng nghề? - u cầu các cá nhân và các nhóm hồn thiện sản phẩm của mình. - Thống nhất lại kế hoạch báo cáo - Khuyến khích nhóm làm nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày sản phẩm; trình chiếu trên powerpoint; video, tác phẩm đóng quyển, thuyết trình qua ảnh, viết bài luận, hoạt cảnh, tiểu phẩm, vẽ tranh cổ động…
thành viên nắm chắc nhiệm vụ của mình và phân cơng nhiệm vụ trong nhóm. - Các nhóm lên lịch làm và hồn thiện sản phẩm nhóm. 3. Hoạt động 3: Các nhóm hồn thành dự án học tập a. Mục tiêu: các nhóm hồn thành và có sản phẩm nhóm
như yêu cầu.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để tìm
hiểu, thu thập thơng tin, thiết kế và hồn thiện sản phẩm nhóm.
Địa điểm: ở nhà, bến cá, nơi chế biến thủy hải sản, chợ hải sản, nhà dân…
c. Sản phẩm: có sản phẩm nhóm dưới dạng video,
powerpoint, tranh ảnh, bài viết…
d. Tổ chức thực hiện Các bước tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Phân công nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ. Lập các nhóm zalo, messenger… để trao đổi bàn bạc thông tin và phương thức liên lạc, bàn bạc cách làm... Bước 2: Hồn thiện sản phẩm. GV tư vấn, đơn đốc, kiểm tra. Họp nhóm thiết kế sản phẩm theo u cầu, góp ý, chỉnh sửa, hồn thiện.
Bước 3: Nạp sản
phẩm
GV hỗ trợ.
Nhóm trưởng nạp sản phẩm vào trang padlet theo địa chỉ GV cấp đúng thời gian quy định.
4. Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm dự án a. Mục tiêu:
- HS biết cách tự giới thiệu sản phẩm của nhóm mình bằng nhiều hình thức khác nhau: sản phẩm trưng bày tại chỗ; sản phẩm trình chiếu trên powerpoint; viết bài luận, video, tranh ảnh…
- Biết trình bày cảm xúc của mình thơng qua thuyết trình.
b. Nội dung:
- Các nhóm cứ đại diện báo cáo sản phẩm nhóm mình theo quy định.
- Học sinh các nhóm cịn lại nhận xét vào phiếu đánh giá theo yêu cầu.
- Thời gian: 1 tiết
c. Sản phẩm: Có sản phẩm nhóm, các nhóm biết báo cáo
và hoàn thành bài báo cáo một cách tự tin. Hồn thành thảo luận đánh giá sản phẩm nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
* Hoạt động mở đầu:
Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi: Mảnh ghép (trình chiếu powerpoint)
Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 2 đội chơi; phổ biến luật chơi;
Thực hiện nhiệm vụ: GV điều hành; HS tiến hành chơi, nêu được chủ đề của bức tranh: LÀNG NGHỀ.
Kết luận: công bố đội thắng cuộc, trao quà.
Mảnh ghép 1: Hãy nêu tên 3 làng nghề của Cửa Lị được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể?
Mảnh ghép 2: Hãy nêu 3 hành động cụ thể gây ô nhiễm môi trường làng nghề hiện nay?
Mảnh ghép 3: Hãy nêu 3 giải pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường làng nghề?
Mảnh ghép 4: Lắng nghe đoạn nhạc sau và cho biết tên ca khúc đó là gì?
(Ca khúc được sử dụng: Cửa Lị phố biển)
Bức tranh hoàn chỉnh: chụp cảnh hội chợ thương mại giới thiệu sản phẩm của các làng nghề ở Cửa Lò.
*Hoạt động: Hình thành kiến thức: báo cáo sản phẩm dự
án
Tiến trình hoạt động
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bước 1: Chuẩn bị treo, trình chiếu hoặc phát sản phẩm báo cáo. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị báo cáo sản phẩm của nhóm mình. - Vị trí trưng bày nếu các em trưng bày tại
Chuẩn bị giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
trình chiếu; chỉ định người dẫn chương trình. Bước 2: Báo cáo sản phẩm nhóm. - Tổ chức cho các nhóm tự giới thiệu tác phẩm của mình trước lớp. - Hướng dẫn học sinh đưa ra nhận xét, phát biểu ý kiến về sản phẩm dựa trên các tiêu chí của phiếu đánh giá. - Lồng ghép kiến thức về luật bảo vệ mơi trường, chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
- Đại diện nhóm HS Báo cáo kết quả của nhóm trước lớp.
- Nhóm 1: Quảng bá thương hiệu nước mắm Hải Giang I Cửa Lị https://youtu.be/1hvOkc1V enc
Nhóm 2: Đóng vai nhân vật trải nghiệm khám phá thương hiệu Tôm nõn ở làng nghề Nghi Thủy, Cửa Lị.
https://youtu.be/ kGTE3Zcv9W4
Nhóm 3: Bản tin thời sự: Giải pháp nào cho vấn đề môi trường Cảng cá thị xã Cửa Lị?
https://youtu.be/uigAQ3w- 3V0
Nhóm 4: Lập kế hoạch tuyên truyền bảo vệ môi trường làng nghề? (Phụ lục
4)
- Nhận xét, phản biện hoặc nêu câu hỏi cho các nhóm. Các nhóm giải đáp. Tổng kết, đánh giá chung. Tổng kết kết quả học tập nghiên cứu của học sinh.
Lắng nghe, hồi đáp (nếu có).
5. Hoạt động luyện tập: a. Mục tiêu:
Giúp học hiểu sâu nội dung cơ bản về môi trường làng nghề, biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích hoặc tham gia vào các hoạt động do cơ quan nhà nước hoặc ở địa phương tổ chức.
b. Nội dung:
Học sinh hoàn thành được bài tập do giáo viên đưa ra.
c. Sản phẩm:
Học sinh đưa ra đáp án, dựa trên sự hiểu biết của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+ Nội dung bài tập: Em hãy xác định hành động phù hợp và tích (X) phụ hợp vào ơ tương ứng, mỗi hoạt động có thể nhiều hơn một giải pháp.
Một số hoạt động gây ảnh hưởng đến môi trường
làng nghề.
Giải pháp phù hợp để bảo vệ môi trường làng nghề Xây dựng hệ thống xả thải tập trung Tái chế làm phân bón Thu gom xử lý mơi trường Thức ăn cho chăn ni Khơng khai thác, sử dụng Giải pháp khác
Nước thải từ rửa tôm, cá trước, trong và sau khi chế biến…
X
Muối lắng đọng sau khi thau rửa dụng cụ chế biến… X X Sử dụng mìn, kích… để khai thác thủy hải sản. X Xử phạt nghiêm minh… Nghề kéo dạ (khai thác thủy hải sản ở tầng đáy). X Xử phạt nghiêm minh… Các ngư cụ bị hư X X
Bụi từ các hoạt động chế biến hải sản khơ. X Xác các lồi như tôm, ghẹ… sau khi sơ chế, loại bỏ
X X X
Khai thác các loài thủy hải sản chưa trưởng thành. X Tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi kế cận
Khói than (nướng hải sản). X Sử dụng các chất phụ gia bị cấm, chất tẩy trắng… trong quá trình bảo quản, chế biến hải sản. X Xử phạt nghiêm minh…
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm bài tập vào vở ghi, chú ý vận dụng các kiến thức đã học trả lời, cũng như thời gian quy định do giáo viên đặt ra.
- Báo cáo, thảo luận: Giáo viên có thể gọi mỗi học sinh trả lời một câu, hoặc nhiều học sinh cùng lên trình bày kết quả để có cơ sở so sánh và đối chiếu cũng như đánh giá mức độ nhận thức chung của các học sinh với bài học.
- Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa ra các kết quả chính xác nhất, nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy học.
6. Hoạt động vận dụng.
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để biết giải quyết một
tình huống cụ thể, từ đó có cách giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
b. Nội dung: Học sinh chủ động giải quyết tình huống theo kiến thức và
hiểu biết của bản thân. Khuyến khích đề xuất các cách giải quyết hợp lý đúng pháp luật.
giải quyết của mình đối với tình huống đó.
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm bài tập sau:
Gia đình B có nghề truyền thống làm nước mắm lâu đời, nhưng mỗi khi các bạn nhắc đến nghề đó, B ln có thái độ khơng thích, thậm chí thấy xấu hổ.
1. Nếu là bạn của B, em sẽ ứng xử như thế nào cho phù hợp? Vì sao?
2. Giả sử sau khi tốt nghiệp, học sinh có mong muốn tham gia hoạt động trong một số nghề truyền thống, theo em học sinh cần chuẩn bị những gì để có nhiều khả năng thành cơng trong nghề?
Định hướng trả lời:
+ B khơng nên có thái độ xấu hổ, vì đó là một nghề truyền thống chân