Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm trong hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT (Trang 47)

1. Mục tiêu thực nghiệm.

- Nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của việc tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh trường THPT Cửa Lị 2 thơng qua dạy học GDCD.

- Thông qua việc so sánh kết quả của lớp thực nghiệm và đối chứng, đưa ra những nhận xét, đánh giá, kết luận về các giải pháp đã thực hiện, rút ra những bài học kinh nghiệm.

2. Đối tượng thực nghiệm.

- Học sinh lớp trải nghiệm:11A2,11A3,11D1 trường THPT Cửa Lò 2.

- Học sinh các lớp đối chứng: 11A1, 11D2, 11D3 trường THPT Cửa Lò 2.

- Các lớp được lựa chọn thực nghiệm và đối chứng có sĩ số và lực học tương đương nhau.

3. Nội dung, cách thức, phương pháp thực nghiệm.

- Đối với nhóm lớp thực nghiệm: Áp dụng dạy học trải nghiệm gắn liền với thực tiễn địa phương.

- Đối với nhóm đối chứng: Thực hiện việc dạy học theo cách thông thường.

- Sau khi tiến hành dạy trải nghiệm tại địa phương, chúng tơi cho nhóm đối chứng tiến hành làm bài kiểm tra để đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS từ tực tiễn vào bài học cụ thể.

4. Phân tích kết quả thực nghiệm.

Để đánh giá kết quả học tập của học sinh, chúng tôi căn cứ vào:

- Bài kiểm tra của học sinh.

- Đánh giá chấm sản phẩm của học sinh gồm: Bài báo cáo trải nghiệm (có số liệu, hình ảnh, video... liên quan), và phần thuyết trình trên lớp.

- Ý thức học tập trên lớp cùng trải nghiệm thực tế.

a. Kết quả bài kiểm tra.

- Kiểm tra chất lượng tại lớp học thực nghiệm.

Bảng: Thống kê kết quả học tập trước và sau khi

thực hiện đề tài tại các lớp thực nghiệm.

Lớp

Kết quả kiểm tra trước khi thực nghiệm

Kết quả kiểm tra sau khi thực nghiệm

Giỏi Khá Trung

bình

Yếu Giỏi Khá Trung

bình Yế u 11A 2 Sĩ số 42 6 (14,29 %) 20 47,62 % 14 33,33 % 2 4,76 % 16 38,1 % 20 47,62 % 6 14,28 % 0 11A 3 Sĩ số 10 23,26 % 22 51,16 % 10 23,26 % 1 2,32 % 17 39,54 % 22 51,16 % 4 9,3 0

43 11D 1 Sĩ số 42 7 16,67 % 19 45,23 % 13 30.95 % 3 7,14 % 10 23,81 % 24 57,14 % 8 19,05 % 0

Bảng: Thống kê kết quả học tập của HS ở các lớp dạy đối chứng và thực nghiệm

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

Số lượn g Tỷ lệ % Số lượn g Tỷ lệ % Số lượn g Tỷ lệ % Số lượn g Tỷ lệ % 11A1 (ĐC) 8 19,0 5 17 40,4 8 15 35,7 1 2 4,76 11A2 (TN) 16 38,1 20 47,6 2 6 14,2 8 0 0 11A3 (TN) 17 39,5 4 22 51,1 6 4 9,3 0 0 11D1 (TN) 10 23,8 1 24 57,1 4 8 19,0 5 0 0 11D2 (ĐC) 6 14,2 9 16 30,1 17 40,4 7 3 7,14 11D3 (ĐC) 5 11,6 3 15 34,8 8 19 44,1 9 4 9,3 Nhận xét kết quả thực nghiệm:

- Nhìn chung, điểm trung bình ở các lớp thực nghiệm bao giờ cũng cao hơn lớp đối chứng. Ở các lớp thực nghiệm, tỉ lệ khá - giỏi cao hơn so với lớp đối chứng và khơng có học sinh xếp loại yếu. Điều đó khẳng định tầm quan trọng và mức độ cần thiết để sử dụng hình thức học tập tại thực địa, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khắc sâu kiến thức, rèn luyện cho các em về những kỹ năng quan sát, thu thập thông tin, tổng hợp,

cụ thể; biết chia sẻ, hợp tác trong các hoạt động tập thể; biết quản lý bản thân... tạo khả năng tự tin trong các buổi sinh hoạt, hình thành kỹ năng sống phù hợp trong mọi hồn cảnh. Đồng thời hình thành các phẩm chất con người trong thời đại mới (trách nhiệm, yêu nước, yêu thiên nhiên, chăm học, có tinh thần tự học, tự vươn lên trong mọi hoàn cảnh...)

- Qua dạy học thực nghiệm, chúng tơi quan sát được q trình học tập của học sinh nhận thấy rằng: Các em có sự hứng thú trong học tập, giờ học tập trung, tư duy và làm việc nhiều hơn, khẳng định được quan điểm cá nhân. Đặc biệt, thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương, học sinh tị mị; thích thú những vấn đề giáo viên giao cho các nhóm giúp các em mạnh dạn, tự tin và giúp đỡ nhau trong học tập.

b. Kết quả hứng thú học tập môn GDCD thông qua việc tổ chức học tập thực địa tại địa phương của học sinh.

- Cảm nhận về môn học GDCD: Trong hệ thống các môn khoa học xã hội, đa số học sinh xem môn này là môn phụ. Trước khi thực hiện việc học tập trải nghiệm tại địa phương nhiều HS cho rằng mơn GDCD cịn nặng về lý thuyết, sau khi thực hiện đề tài tỉ lệ này chỉ còn 13.34%. Sau khi thực hiện học tập trải nghiệm như thế này thì số học sinh nhìn nhận lại bộ môn này giảm, chứng tỏ các em đã có hứng thú với bộ mơn này.

- Phương pháp học: Sau khi tổ chức học tập trải nghiệm tại địa phương số HS chú ý nghe, quan sát tăng. Các em đã hiểu thêm về mơ hình sản xuất tại các làng nghề, môi trường làng nghề và trách nhiệm của bản thân đối với sự phát triển của các làng nghề hiện nay. Các em đã tự nghiên cứu trên các nguồn khác nhau trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên như: Internet, báo chí, phỏng vấn; điều tra tại một số hộ gia đình, thiết kế chương trình elearning... Từ đó, hình thành cho các em khả năng tự học, tự nghiên cứu, giải quyết được các vấn đề thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.

- Thái độ mơn học: Số học sinh có thái độ đúng đắn với mơn học tăng lên, các em có định hướng nghề nghiệp trong tương lai tăng dần lên từ 62 HS lên 105 HS, nội dung môn học các em quan tâm đến thế giới xung quanh nhiều hơn; Các phẩm

chất trách nhiệm, yêu nước, yêu thiên nhiên, chăm học, có tinh thần tự học, tự vươn lên trong mọi hoàn cảnh... của các em trong thời đại mới được hình thành. Qua đó, góp phần giúp các em hình thành và định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Nhìn chung, với kết quả trên việc tổ chức học tập trải nghiệm ở địa phương góp phần làm tăng hứng thú học tập của học sinh.

Với việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi đã thu được một số kết quả khả quan. Học sinh có hứng thú học tập hơn, khơng khí sơi nổi, tự tin thể hiện kinh nghiệm cá nhân, phát huy được tính sáng tạo và tinh thần hợp tác.

c. Kết quả hình thành và phát huy năng lực

Sau khi kết thúc đề tài học sinh được phát triển 3 loại năng lực so với giai đoạn đầu đề tài. Tỉ lệ đánh giá về năng lực (dựa theo tiêu chí ở phụ lục 3) ở mức độ 3 (mức cao nhất trong thang đánh giá) đều tăng. Cụ thể: Năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động từ 27,56% giai đoạn đầu đề tài lên 55,91% giai đoạn kết thúc đề tài. Năng lực khám phá, sáng tạo bản thân từ 12,6 % giai đoạn đầu tăng lên 59,06%. Năng lực hợp tác tăng từ 31,5% lên 67,72% khi kết thúc đề tài.

NĂNG LỰC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ (Trên 127 học sinh thực nghiệm) Giai đoạn đầu Kết thúc 1.NL hoạt động và tổ chức hoạt động 3 35 27,56% 71 55,91% 2 60 47,24% 46 36,22 % 1 32 29,2% 10 7,87% 2. NL khám phá và sáng tạo bản thân 3 16 12,6% 75 59,06% 2 70 55,12% 43 33,86% 1 41 32,28% 9 7,09% 3.NL hợp tác 3 40 31,5 % 86 67,72 % 2 65 51,18% 35 27,56% 1 22 17,32 % 6 4,72 %

III.Nhận xét của học sinh.

Sau một quá trình trải nghiệm và báo cáo kết quả học tập, bản thân chúng tôi đã thu thập nhiều ý kiến phải hồi từ học sinh. Hầu hết HS có hứng thú với các tiết học tập, các em rèn luyện được kĩ năng xử lí tình huống trong thực tiễn đồng thời được thể hiện tài năng vốn có của mình như: Vẽ, thuyết trình, báo cáo, trở thành người dẫn chương trình, hướng dẫn viên du lịch… Từ đó, các em đã nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ làng nghề, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên trên quê hương của mình.

IV. Nhận xét của giáo viên.

Trong thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi may mắn nhận được sự hỗ trợ, hợp tác nhiệt tình từ các giáo viên trong nhóm, giáo viên chủ nhiệm có HS tham gia học tập thực tế và học sinh tham gia thực nghiệm, người dân làng nghề, đoàn thanh niên, Ban giám hiệu nhà trường. Thông qua hoạt động trải nghiệm và tiến hành dạy trên lớp, bản thân chúng tôi đã nhận được nhiều phản hồi tích cực của giáo viên dự giờ .

V. Bài học kinh nghiệm.

Từ thực tiễn giảng dạy trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi nhận thấy có những bài học kinh nghiệm sau:

Thứ nhất, GV cần biết được các bước tổ chức học tập tại trải nghiệm cũng như các nội dung dạy học tích hợp: Xác định được mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức hoạt động; lập kế hoạch; chương trình; kết quả hoạt động, lưu giữ hồ sơ GV và HS.

Thứ hai, khi vận dụng các hình thức học tập nhằm hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh THPT thông qua môn học GDCD, GV cần lưu ý những vấn đề sau:

- Đối với những kiến thức dạy học tích hợp bảo vệ môi trường cần lựa chọn những đơn vị kiến thức phù hợp, tránh ôm đồm làm nặng thêm phần kiến thức cần đạt cho HS. Đối với những kiến thức có thể xây dựng thành các chủ đề học tập về bảo vệ môi trường làng nghề cần lựa chọn tên chủ đề và xác định lượng kiến thức phù hợp cũng như hình thức dạy học kích

thích hứng thú học tập của học sinh, phát huy năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác của HS.

- Thiết kế các hoạt động học tập có vận dụng kiến thức thực tế theo hướng phát triển năng lực HS.

- Tổ chức các hoạt động học tập theo hướng đa dạng hóa về hình thức: các giờ học trên lớp, các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, hướng dẫn HS học ở nhà, tổ chức hội thi, khai thác các trang mạng trên internet và youtube...

- Cần thiết phải đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm cho các hoạt chủ đề sau.

Thứ ba, trong quá trình tổ chức học tập để góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho HS thì GV là người hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát học sinh tham gia trực tiếp; GV đứng ở vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực trong càng nhiều hoạt động càng tốt. Giáo viên phải là người quan sát, nhận xét, góp ý để đánh giá ngay trong quá trình hoạt động thực tiễn, dựa trên các biểu hiện cụ thể về phương thức chứ không chỉ dựa vào kết quả hoạt động cuối cùng của học sinh.

Thứ tư, thơng qua hoạt động giáo dục hình thành và phát triển phẩm chất bảo vệ môi trường làng nghề GV đưa các kiến thức thực tiễn tại địa phương, phải lựa chọn các kiến thức phù hợp với nội dung bài dạy đồng thời lựa chọn nội dung sát thực với cuộc sống hàng ngày của các em, phản ánh đúng thực tế của địa phương. Từ đó, giáo dục ở các em tình yêu quê hương, đất nước, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và có những định hướng trong tương lai.

Thứ năm, để quá trình học tập trải nghiệm được thành cơng bên cạnh những gì các em quan sát được từ thực tế thì GV cần hướng dẫn học sinh tham khảo thêm từ sách, báo, các trang web... để HS hồn thành bài báo cáo có kết quả cao hơn.

Thứ sáu, GV phải là người có tâm huyết, yêu nghề, chủ động, sáng tạo, đầu tư nhiều thời gian để có những phương pháp, kĩ thuật dạy học đạt hiệu quả cao nhất.

VI. Hướng phát triển.

bắt được những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mơn GDCD năm 2018, học sinh phải tích cực tiếp cận với những phương pháp học tập mới, rèn luyện năng lực tự học và sáng tạo của bản thân, chủ động trong giải quyết vấn đề. Dựa trên nền tảng cơ sở lí luận và thực tiễn cũng như các giải pháp mà bản thân chúng tôi đã đưa ra, hi vọng trong thời gian tới đề tài có thể phát triển theo nhiều chủ đề khác nhau, lồng ghép với hiện tượng biến đổi khí hậu, giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên... Hay tích hợp nhiều mơn học trong một chủ đề dạy học. Ngồi ra, đề tài cịn có thể phát huy hiệu quả tốt ở tất cả các nhà trường, các cấp học.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.I. Kết luận.I. Kết luận. I. Kết luận.

Đề tài “Hình thành và phát triển phẩm chất trách

nhiệm trong hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT” được

thực hiện xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh và các công văn chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An và yêu cầu của thực tiễn đề ra.

Đề tài mang lại một số kết quả sau:

- Phát triển một số năng lực cho học sinh như năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động, năng lực khám phá và sáng tạo, năng lực hợp tác...

- Phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ mơi trường làng nghề, bồi đắp tình u thiên nhiên, niềm tự hào về các làng nghề truyền thống của quê hương.

- Sự hứng thú đối với mơn học tăng lên rõ rệt. Học sinh có nhận thức khác về môn GDCD, áp dụng được kiến thức học được vào thực tế.

- Học sinh được trải nghiệm thực tế nghề và tìm hiểu về nghề làm nước mắm ở Nghi Hải Cửa Lị, và nghề chế biên tơm nõn ở Nghi Thủy, tăng thêm

tình u nghề, có ý thức sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

- Giúp HS định hướng nghề nghiệp về một số ngành nghề trong tương lai.

Việc thực hiện đề tài có ý nghĩa :

- Đối với bản thân giáo viên và bộ môn: Là cơ hội để nâng cao trình độ tổ chức dạy học theo các phương pháp tích cực, làm cơ sở để xây dựng các chủ đề dạy học theo Chương trình GDTHPT 2018, làm nền tảng để thiết kế và tổ chức nhiều hoạt động học tập theo phương pháp trải nghiệm.

- Đối với nhà trường và địa phương: Là cơ hội để học sinh tìm hiểu về tình hình sản xuất của địa phương, qua đó thực hiện được mục tiêu học đi đơi với hành. Học sinh được tiếp cận các nghề chế biến thủy hải sản từ đó có định hướng thành những ngư dân trong thời đại 4.0, bồi dưỡng lòng tự hào và yêu quê hương đất nước

II. Kiến nghị.

Trong quá trình thực hiện đề tài này bản thân chúng tơi rút ra một số bài học và đã có những kiến nghị, đề xuất sau:

- Khâu chuẩn bị thiết kế nội dung học tập rất quan trọng quyết định đến sự thành công của việc dạy học. Vì vậy, giáo viên phải đặc biệt chú trọng việc tìm tài liệu liên quan, lựa chọn địa điểm tham quan, tích hợp kiến thức của các môn học kết hợp với giáo dục về bảo vệ môi trường và kĩ năng sống.

- Giáo viên phải lựa chọn các nhiệm vụ học tập phải vừa sức với học sinh, tạo sự hứng thú cho học sinh, nhằm phát huy sự sáng tạo của học sinh và hình thành các phẩm chất, năng lực cho các em trong thời đại mới.

- Tiến hành tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm tại các

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm trong hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)