Từ thực tiễn giảng dạy trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi nhận thấy có những bài học kinh nghiệm sau:
Thứ nhất, GV cần biết được các bước tổ chức học tập tại trải nghiệm cũng như các nội dung dạy học tích hợp: Xác định được mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức hoạt động; lập kế hoạch; chương trình; kết quả hoạt động, lưu giữ hồ sơ GV và HS.
Thứ hai, khi vận dụng các hình thức học tập nhằm hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh THPT thông qua môn học GDCD, GV cần lưu ý những vấn đề sau:
- Đối với những kiến thức dạy học tích hợp bảo vệ môi trường cần lựa chọn những đơn vị kiến thức phù hợp, tránh ôm đồm làm nặng thêm phần kiến thức cần đạt cho HS. Đối với những kiến thức có thể xây dựng thành các chủ đề học tập về bảo vệ môi trường làng nghề cần lựa chọn tên chủ đề và xác định lượng kiến thức phù hợp cũng như hình thức dạy học kích
thích hứng thú học tập của học sinh, phát huy năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác của HS.
- Thiết kế các hoạt động học tập có vận dụng kiến thức thực tế theo hướng phát triển năng lực HS.
- Tổ chức các hoạt động học tập theo hướng đa dạng hóa về hình thức: các giờ học trên lớp, các hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, hướng dẫn HS học ở nhà, tổ chức hội thi, khai thác các trang mạng trên internet và youtube...
- Cần thiết phải đánh giá giờ dạy, rút kinh nghiệm cho các hoạt chủ đề sau.
Thứ ba, trong quá trình tổ chức học tập để góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho HS thì GV là người hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát học sinh tham gia trực tiếp; GV đứng ở vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực trong càng nhiều hoạt động càng tốt. Giáo viên phải là người quan sát, nhận xét, góp ý để đánh giá ngay trong quá trình hoạt động thực tiễn, dựa trên các biểu hiện cụ thể về phương thức chứ không chỉ dựa vào kết quả hoạt động cuối cùng của học sinh.
Thứ tư, thông qua hoạt động giáo dục hình thành và phát triển phẩm chất bảo vệ môi trường làng nghề GV đưa các kiến thức thực tiễn tại địa phương, phải lựa chọn các kiến thức phù hợp với nội dung bài dạy đồng thời lựa chọn nội dung sát thực với cuộc sống hàng ngày của các em, phản ánh đúng thực tế của địa phương. Từ đó, giáo dục ở các em tình yêu quê hương, đất nước, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và có những định hướng trong tương lai.
Thứ năm, để quá trình học tập trải nghiệm được thành cơng bên cạnh những gì các em quan sát được từ thực tế thì GV cần hướng dẫn học sinh tham khảo thêm từ sách, báo, các trang web... để HS hồn thành bài báo cáo có kết quả cao hơn.
Thứ sáu, GV phải là người có tâm huyết, yêu nghề, chủ động, sáng tạo, đầu tư nhiều thời gian để có những phương pháp, kĩ thuật dạy học đạt hiệu quả cao nhất.
VI. Hướng phát triển.
bắt được những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mơn GDCD năm 2018, học sinh phải tích cực tiếp cận với những phương pháp học tập mới, rèn luyện năng lực tự học và sáng tạo của bản thân, chủ động trong giải quyết vấn đề. Dựa trên nền tảng cơ sở lí luận và thực tiễn cũng như các giải pháp mà bản thân chúng tôi đã đưa ra, hi vọng trong thời gian tới đề tài có thể phát triển theo nhiều chủ đề khác nhau, lồng ghép với hiện tượng biến đổi khí hậu, giáo dục bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên... Hay tích hợp nhiều mơn học trong một chủ đề dạy học. Ngồi ra, đề tài cịn có thể phát huy hiệu quả tốt ở tất cả các nhà trường, các cấp học.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.I. Kết luận.I. Kết luận. I. Kết luận.
Đề tài “Hình thành và phát triển phẩm chất trách
nhiệm trong hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT” được
thực hiện xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh và các công văn chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An và yêu cầu của thực tiễn đề ra.
Đề tài mang lại một số kết quả sau:
- Phát triển một số năng lực cho học sinh như năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động, năng lực khám phá và sáng tạo, năng lực hợp tác...
- Phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề, bồi đắp tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào về các làng nghề truyền thống của quê hương.
- Sự hứng thú đối với môn học tăng lên rõ rệt. Học sinh có nhận thức khác về mơn GDCD, áp dụng được kiến thức học được vào thực tế.
- Học sinh được trải nghiệm thực tế nghề và tìm hiểu về nghề làm nước mắm ở Nghi Hải Cửa Lò, và nghề chế biên tơm nõn ở Nghi Thủy, tăng thêm
tình u nghề, có ý thức sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Giúp HS định hướng nghề nghiệp về một số ngành nghề trong tương lai.
Việc thực hiện đề tài có ý nghĩa :
- Đối với bản thân giáo viên và bộ mơn: Là cơ hội để nâng cao trình độ tổ chức dạy học theo các phương pháp tích cực, làm cơ sở để xây dựng các chủ đề dạy học theo Chương trình GDTHPT 2018, làm nền tảng để thiết kế và tổ chức nhiều hoạt động học tập theo phương pháp trải nghiệm.
- Đối với nhà trường và địa phương: Là cơ hội để học sinh tìm hiểu về tình hình sản xuất của địa phương, qua đó thực hiện được mục tiêu học đi đôi với hành. Học sinh được tiếp cận các nghề chế biến thủy hải sản từ đó có định hướng thành những ngư dân trong thời đại 4.0, bồi dưỡng lòng tự hào và yêu quê hương đất nước
II. Kiến nghị.
Trong quá trình thực hiện đề tài này bản thân chúng tơi rút ra một số bài học và đã có những kiến nghị, đề xuất sau:
- Khâu chuẩn bị thiết kế nội dung học tập rất quan trọng quyết định đến sự thành cơng của việc dạy học. Vì vậy, giáo viên phải đặc biệt chú trọng việc tìm tài liệu liên quan, lựa chọn địa điểm tham quan, tích hợp kiến thức của các môn học kết hợp với giáo dục về bảo vệ môi trường và kĩ năng sống.
- Giáo viên phải lựa chọn các nhiệm vụ học tập phải vừa sức với học sinh, tạo sự hứng thú cho học sinh, nhằm phát huy sự sáng tạo của học sinh và hình thành các phẩm chất, năng lực cho các em trong thời đại mới.
- Tiến hành tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm tại các cơ sở thực tế phải có kế hoạch, mục đích, nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm, phải đưa ra các nội quy học tập ngoài thực địa nhằm đảm bảo an tồn cho học sinh.
- Trong q trình học ngồi thực địa, GV cần chú ý đến sự tham gia vào từng hoạt động của mỗi HS trong nhóm, quan sát để có sự đánh giá cơng bằng đối với mỗi HS, mỗi nhóm trong suốt q trình học tập chứ khơng phải là kết quả cuối cùng.
- Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực với kĩ thuật dạy học và sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin vào việc giảng dạy.
- Đề tài cần được tiến hành rộng rãi hơn ở tất cả các nhà trường; các cấp học, có thể dạy học theo chủ đề, liên môn... gắn liền với dạy học bảo vệ môi trường.
- Về phía giáo viên cần chuẩn bị những mẫu đánh giá sản phẩm của HS, điều tra thông tin HS báo cáo.
- Về phía lãnh đạo nhà trường: Tổ chức các chuyên đề học tập gắn với các hoạt động trải nghiệm thực tế, dạy học tích hợp để giáo viên có điều kiện học hỏi và rút kinh nghiệm. Đồng thời cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất như máy tính, máy chiếu, kinh phí, phương tiện đi lại cho giáo viên và học sinh để có thể sử dụng trong năm học.
Trong phạm vi hoạt động đề tài của chúng tôi chỉ tiến hành một lĩnh vực nhất định nên trong q trình thực hiện cịn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng gớp bổ sung ý kiến từ quý đồng nghiệp để đề tài có thể áp dụng có hiệu quả hơn vào thực tế giảng dạy.
Trân trọng cảm ơn!
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP
(Giao phiếu học tập cho HS trước khi tiến hành hoạt động trải nghiệm) Họ và tên: …………………………. Lớp:………. Nhóm trưởng: …………. ………………. GV quản lý: …………….. ………….......
Câu 1: Vài nét hiểu biết của em về làng nghề nước mắm Hải Giang I? (quy mơ? Vai trị?)
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. Câu 2: Em có nhận xét gì về vấn đề mơi trường ở làng nghề sản xuất nước mắm Hải Giang I?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
Câu 3: Đề xuất 1 số giải pháp để khắc phục vấn đề môi trường
làng nghề?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Vài nét hiểu biết của em về làng nghề chế biến tôm nõn Nghi Thủy? (quy mơ? Vai trị?)
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Em có nhận xét gì về vấn đề mơi trường ở làng nghề chế biến tôm nõn Nghi Thủy?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Đề xuất 1 số giải pháp để khắc phục vấn đề môi trường ở các làng nghề?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. Câu 7: Em có cảm xúc gì sau buổi đi trải nghiệm học tập hôm nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM Nhóm thực hiện:.............................................Ngày: …....................... Nhóm đánh giá:................................................................................... Nơ ̣i
dung Tiêu chí Điểm
Đánh giá của nhóm Đánh giá của giáo viên 1. Bố cục 2đ
- Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem - Cấu trúc mạch lạc, lôgic.
- Nhất quán trong cách trình bày tiêu đề và nơ ̣i dung
0,5 0,5 1,0
2. Nội dung
4đ
- Sử dụng thơng tin chính xác.
- Thể hiện được kiến thức cơ bản, có chọn lọc. xác định được trọng tâm. - Có sự liên hệ mở rộng kiến thức 1,0 2,0 1,0 3. Hình thức 2đ
- Thiết kế sáng tạo, màu sắc nhã nhặn - Phông chữ, màu chữ và cỡ chữ, hình ảnh
hợp lý. Số lượng slide đúng quy định/ hoặc video không quá thời gian quy định - Nhất quán trong cách trình bày tiêu đề
và nội dung
- Hiê ̣u ứng trình chiếu sinh đơ ̣ng, hấp dẫn
0,5 0,5 0,5 0,5 4. Trình bày của HS 2đ - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe. Biết cách giao tiếp bằng hình thể
- Trả lời được các câu hỏi thêm từ phía GV hoặc bạn học.
- Phân bố thời gian hợp lý.
1,0
0,5
0,5
Tổng điểm 10
PHỤ LỤC 3: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
NĂNG LỰC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MỨC 3 ( ≥ 8- 10 điểm ) MỨC 2 ( >4- < 8 điểm ) MỨC 1 ( 0 - 4 điểm) 1.NL hoạt động và tổ chức hoạt động
- Tham gia đầy đủ và chủ động các hoạt động trải nghiệm. - Tích cực lắng nghe và chấp nhận ý kiến chung. - Chủ động nhận trách nhiệm và hoàn thành trách nhiệm được giao.
Chỉ tham gia vào một số hoạt động trải nghiệm. - Lắng nghe và chấp nhận ý kiến chung. -Nhận trách nhiệm và chưa hoàn thành tốt - Chưa tập trung chú ý tham gia vào các hoạt động trải nghiệm (Làm việc riêng, nói chuyện...) - Chưa hồn
- Tích cực chủ động thiết kế và tổ chức các hoạt động (quản lí tốt thời gian từng hoạt động; xử lý các tình huống phát sinh (các câu hỏi của ngư dân, giáo viên , các bạn khác)
- Tập hợp và khích lệ mọi người trong các hoạt động.
trách nhiệm được giao.
- Chưa chủ động trong việc thiết kế và tổ chức các hoạt động (Hoạt động quan sát tàu, môi trường, ngư cụ...). thành được nhiệm vụ. 2.NL khám phá, sáng tạo - Tập trung chú ý quan sát, phát hiện các vấn đề liên quan đến nghề sản xuất nước mắm, tơm nõn.
- Tìm kiếm một số thơng tin trên mạng và phương tiện truyền thông.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn nguồn lợi hải sản, bảo vệ môi trường làng nghề.
- Đề xuất một số giải pháp trong quá trình làm dự án. - Sản phẩm dự án có tính độc đáo, sáng tạo cao.
- Tập trung chú ý quan sát các nghề sản xuất nước mắm, tơm nõn -Hình thành một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản, bảo vệ môi trường làng nghề. - Thực hiện một số giải pháp khi thực hiện dự án. - Sản phẩm có tính độc đáo, sáng tạo. Không tập trung chú ý. - Không trả lời được bất cứ câu hỏi nào có liên quan. - Khơng thực hiện được các giải pháp trong quá trình thực hiện dự án. - Sản phẩm dự án chưa có tính độc đáo và sáng tạo. 3.NL hợp tác - Dự kiến đầy đủ chính xác được nhiệm vụ của nhóm. - Tham gia có hiệu quả vào cơng việc của nhóm : Lập kế hoạch, thực hiện các nhiệm vụ được giao
- Có tinh thần học hỏi, hợp tác, biết lắng nghe ý kiến của người khác.
- Dự kiến được nhiệm vụ của nhóm.
- Tham gia vào một số hoạt động của nhóm hồn thành nhiệm vụ được giao. - Chưa dự kiến được nhiệm vụ của nhóm. - Tham gia thực hiện nhiệm vụ thụ động - Khơng có tinh thần học hỏi , lắng nghe ý kiến của người khác.
PHỤ LỤC 4: LẬP KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ, THỰC HÀNH VÀ CHIA SẺ.
Mục đích: tuyền truyền nhận thức và thay đổi hành vi của
mọi người trong việc bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thị xã Cửa Lò.
Đối tượng tuyên truyền
Người thân, bạn bè, người dân làng nghề
Nội dung tuyên truyền
Giá trị của làng nghề đối với con người và địa phương.
Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề, tác động tiêu cực của con người đến môi trường làng nghề.
Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường làng nghề.
Cách thức bảo vệ môi trường làng nghề: + Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường
làng nghề.
+ Tham gia bảo vệ môi trường quanh làng nghề: tổng dọn vệ sinh, sử dụng sản phẩm sạch, phân loại rác thải… Hình thức tuyên
truyền
Trao đổi trực tiếp
Lập trang fanpage trên mạng xã hội và đưa tin
Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường Sáng tác logo bảo vệ môi trường. Sáng tác video về bảo vệ môi trường. Thời gian thực hiện 1 tháng
Cách thức thực hiện
Viết và đăng bài tuyên truyền hàng tuần trên trang fanpage
Chia sẻ tại các cuộc họp: sinh hoạt lớp, chi đoàn…
Tham gia các câu lạc bộ “chủ nhật xanh” do Thị Đồn Cửa Lị tổ chức
Người thực hiên Học sinh nhóm 4 và thành viên lớp
Kết quả mong đợi Nâng cao nhận thức của người thân, bạn bè, người dân làng nghề trong việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường làng nghề.
định
Rác được tái chế, sử dụng vào các mục đích khác phù hợp như bón cây, làm thức ăn gia súc…
Nhiều người cùng hưởng ứng
Bước 2: Thực hiện và chia sẻ kết quả thực hiện
-Kết quả đạt được: đã lập được kế hoạch tuyên truyền, thực hiện được một số hình thức tuyên truyền mang lại hiệu quả cao như viết bài, làm video đăng bài tuyên truyền; vẽ tranh cổ động