Danh sách các loài thuộc giống Tắc kè ghi nhận ở Lào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ tắc kè (gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 86 - 90)

Stt Tên lồi Tác giả và năm cơng bố Địa điểm ghi nhận

1 G. aaronbaueri Ngo et al. 2015 Khăm Muôn

2 G. boehmei Luu et al. 2015 Khăm Muôn

3 G. bonkowskii Luu et al. 2015 Khăm Muôn

4 G. gecko Linnaeus 1758 Cả nước (phổ biến)

5 G. kabkaebin Grismer et al. 2019 Bo Li Khăm Xay 6 G. khunkhamensis Sitthivong et al. 2021 Khăm Muôn

7 G. lionotum Annandale 1905 Trung Lào

Đặc biệt, đã mơ tả một lồi mới cho khoa học trong giống Tắc kè (Gekko) như Tắc kè Gekko khunkhamensis. Mẫu được thu ở bản Na Hín huyện Khun Khăm tỉnh Khăm Mn. Lồi mới thuộc nhóm Gekko (Japonigekko) japonicus có sự khác biệt về đặc điểm hình thái và dữ liệu phân tử. Về mặt di truyền, loài mới được xếp vào một nhánh, bao gồm G. bonkowskii, G. scienceiaadventura,

G. sengchanthavongi và G. thakhekensis G. nadenensis, và khác với các đồng

loại khác ít nhất 13% về khoảng cách theo cặp dựa trên một đoạn của gen ND2. Các loài thuộc giống Tắc kè (Gekko) phần lớn tập trung phân bố ở các khu rừng núi đá vơi, thường hay gặp ở vách đá, chỉ có lồi tắc kè hoa Gekko gecko sống được ở nhiều nơi cả vách đá, trên cây, khu canh tác có cả ở nhà dân từ Bắc đến Nam. Cần được tiếp tục nghiên cứu đối với giống Gekko ở Lào.

Hình 3.32. Cây quan hệ di truyền của các loài trong giống Gekko.(-) nút chưa được giải quyết, (*) biểu thị giá trị 100%. (-) nút chưa được giải quyết, (*) biểu thị giá trị 100%.

9 G. petricolus Taylor 1962 Khăm Muôn

10 G. scientiadventura Rưsler et al. 2004 Khăm Mn 11 G. sengchanthavongi Luu et al. 2015 Khăm Mn

Phân tích cây MP của bộ dữ liệu phát hiện thấy 13 cây mang thơng tin tiến hóa với 1.296 lần lặp (CI = 0,45; RI = 0,63). Cấu trúc xuất phát từ BA là tương tự với Nguyễn và cộng sự (2017) và Brennan và cộng sự (2017). Dựa trên cây quan hê di truyền loài mới này là đơn vị phân loại họ hàng với Gekko

scientiadventura và Gekko sengchanthavongi (hình 3.32), mặc dù sự hỗ trợ cho

vị trí này là khơng đáng kể từ tất cả các phân tích. Về sự khác biệt di truyền, lồi mới có quan hệ gần gũi nhất với loài Gekko scientiadventura với sự sai khác ít nhất 13,3% theo phân tích dựa trên một đoạn của gen ND2.

Hình 3.33. Bản đồ thể hiện các lồi nhóm Gekko japonicus ở Lào.

Như đẫ nêu ở trên giống Tắc kè (Gekko) ở Lào gồm có 12 lồi và nằm trong 3 nhóm của 7 nhóm trên thể giới. Trong đó nhóm Gekko japonicus là nhiều lồi nhất gồm có 7 lồi cộng cả lồi mới mơ tả năm 2021. Tất cả các lồi

trong nhóm Gekko japonicus đều được ghi nhận ở miền Trung tỉnh Khăm Muôn Lào, là khu vực có phân bố núi đá vơi nhiều nhất ở Lào (hình 3.33).

Thảo luận Theo Wood et al. (2021), được phân chia giống Tắc kè

(Gekko) trên thế giới thành 7 nhóm gồm Nhóm Gekko (Gekko) gecko, nhóm

Gekko (Japonigecko) japonicus, nhóm Gekko (Ptychozoom) homalocephala,

nhóm Gekko (Phacogecko) rhacophorus, nhóm Gekko (Sundagecko) vittatus, nhóm Gekko (Pseudosundagecko) gulat và nhóm Gekko (Archipelagecko)

mindorensis. Trong nghiên cứu này về giống Tắc kè (Gekko) phát hiện được 4

loài, 1 loài mới cho khoa học, nằm trong 3 nhóm gồm nhóm Gekko (Gekko)

gecko có lồi Gekko gecko, nhóm Gekko (Japonigecko) japonicus có lồi Gekko aaronbaueri và Gekko khunkhamensis, nhóm Gekko (Ptychozoom) homalocephala có lồi Gekko kabkaebin.

3.2.3. Quan hệ di truyền của giống Thằn lằn chân lá (Dixonius)

Theo kết quả phân tích mẫu vật và tham khảo tài liệu đã ghi nhận 3 loài thuộc giống Thằn lằn chân lá (Dixonius) ở Lào, trong đó tất cả các lồi đều phân bố ở miền Trung của Lào (bảng 3.4). Đáng chú ý, đã mơ tả 2 lồi mới cho khoa học trong giống Thằn lằn chân lá (Dixonius) như

- Thằn lằn chân lá Lào Dixonius lao. Mẫu vật thu được ở Bản Na Ngua,

huyện Tha Khek, tỉnh Khăm Mn. Theo phân tích phát sinh lồi, lồi mới được chứng minh là đơn vị phân loại chị em với hai đơn vị phân loại chưa được mơ tả từ Thái Lan nhưng khác nhau ít nhất 8,6% về khoảng cách di truyền theo cặp, thứ hai dựa trên trình tự hồn chỉnh của gen ND2 của ty thể.

- Thằn lằn chân lá sôm chăn Dixonius somchanhae. Mẫu vật thu được ở

Bản Huaysorn-Huaysua, huyện Na Sai Thong, Viêng Chăn, Lào. Lồi mới có thể được phân biệt với tất cả các loài khác bằng sự kết hợp của những ký tự. Về mặt di truyền, hai lồi có sự sai khác 9,4% dựa trên gen ND2 của ty thể.

Còn một loài chưa xác định được ghi nhân ở tỉnh Viêng Chăn là loài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ tắc kè (gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 86 - 90)