Lời cảm ơn, kiến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực mô HÌNH hóa một số bài TOÁN THỰC tế CHO học SINH KHỐI 12 (Trang 50 - 52)

Xin được được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô ban giám hiệu, các thầy cô tổ Toán – Tin và các em học sinh lớp 12A5 trường THPT Chuyên Phan Bội Châu đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm SKKN này. Tôi mong rằng SKKN này sẽ là sự giúp đỡ, sự hỗ trợ đắc lực và hữu ích cho các thầy cô trong quá trình giảng dạy, rất mong được sự đóng góp từ các thầy cô để sáng kiến được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Thị Tân An (2013), Xây dựng các tình huống dạy học hỗ trợ quá trình toán học hóa, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM, Số 48, tr.5-14.

[2] Phan Anh, Góp phần phát triển năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn cho học

sinh Trung học phồ thông qua dạy học Đại số và Giải tích, Luận án Tiến sĩ, Đại học

Vinh.

[3] Bộ GD&ĐT, (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể, (Ban

hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[4] Bộ GD&ĐT, (2018), Chương trình giáo dục phổ thông Môn Toán, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[5] Bộ GD&ĐT, (2014), Tài liệu thực hành giới thiệuPISA và các dạng câu hỏi được

OECD phát hành(Lưu hành nội bộ). NXB Giáo dục.

[6] Lê Thị Hoài Châu (2014), Mô hình hóa trong dạy học khái niệm đạo hàm, Tạp chí

KHOA HỌC ĐHSP TP HCM, Số 65, tr. 5-18.

[7] Nguyễn Huy Đoan(Chủ biên), Trần Phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Phạm Thị Bạch Ngọc, Đoàn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng,(2008), Bài tập Giải tích 12 nâng cao, Nxb Giáo dục.

[8] Phan Thị Thu Hiền (2015), Vận dụng phương pháp mô hình hóa trong dạy học đại

số lớp 10 ở trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc Sĩ, ĐH Thái Nguyên.

[9] Nguyễn Bá Kim, (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[10] Nguyễn Danh Nam (2013), Phương pháp mô hình hóa trong dạy học Toán ở Trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường sư phạm toàn quốc, NXB Đà Nẵng, tr.512-516.

[11] Nguyễn Danh Nam (2015), Quy trình mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 3, tr. 1-10.

[12] Nguyễn Danh Nam. Năng lực mô hình hóa toán học của học sinh phổ thông, trường

Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

[13] Nguyễn Thị Nga (2011), Mô hình hóa toán học các hoạt động biến thiên trong dạy học nhờ hình học động dự án nghiên cứu MIRA, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, số 28, tr.55-63.

[14] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan(Chủ biên), Trần phương Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, (2008), Giải tích 12 nâng cao(Sách giáo viên), Nxb Giáo dục.

[15] Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011).

Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Toán ở trường phổ thông. NXB Giáo

dục Việt Nam.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực mô HÌNH hóa một số bài TOÁN THỰC tế CHO học SINH KHỐI 12 (Trang 50 - 52)