.1 Kết quả khảo sát giới tính người tiêu dùng

Một phần của tài liệu ĐỒ án PHÁT TRIỂN sản PHẨM đề tài NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản PHẨM TRÀ vối THẢO mộc (Trang 26)

Qua khảo sát cho thấy không có sự chênh lệch nhiều giữa nam và nữ, bởở̉i vì khách hàng mục tiêu mà nhóm muốn hướng đến là mọi người.

Câu 2. Độ tuổi của bạn nằm trong khoảng nào?

Hình 2.2 Kết quả về độ tuổi của người được khảo sát

Đối tượng khảo sát chính của nhóm nằm trong độ tuổi 18 – 40 tuổi chiếm tổng 91,7%. Ở trong độ tuổi này khách hàng đã biết quan tâm đến sức khoẻ mình hơn, cùng với sự hiểu biết họ ưu tiên lựa chọn các loại sản phẩm tốt cho sức khoẻ, vóc dáng,..

Câu hỏi: Hiện nay anh/chị đang sống ởở̉ đâu?

Hình 2.3 Kết quả khu vực khảo sát

7

Qua kết quả cho thấy người khảo sát chủ yếu tập trung ởở̉ Đồng Nai (47.23%), Hà Nội (13.89%),Thành phố Hồ Chí Mình (11,11%) và một số tỉnh thành khác trong nước.

Câu hỏi: Công việc hiện tại của quýứ́ anh/chị là

Hình 2.4 Kết quả về công việc hiện tại của người được khảo sát

Do khách hàng mục tiêu của nhóm hướng tới là những người bận rộn nên kết quả cho thấy đối tượng khảo sát phần lớn là nhân viên văn phòng chiếm 27.8%, buôn bán tự do chiếm 26.4% và nhân viên kỹ thuật chiếm 16.67%. Do nhân viên văn phòng ít vận động tích lũy nhiều mỡ thừa mà không có thời gian tập luyện, ngoài ra đối tượng khác hàng mà nhóm hướng tới còn có những người buôn bán tự do và nhân viên kỹ thuật, những người bận rộn ít có thời gian.

Câu hỏi: Anh chị đã từng sử dụng cáứ́c sản phẩở̉m trà đóng chai như: trà xanh không độ, C2, trà ô long tea plus,..

Hình 2.5 Kết quả khảo sát của câu hỏi người tiêu dùng đã từng sử dụng trà đóng chai chưa?

8

Với 98.6% người tiêu dùng đã từng sử dụng qua sản phẩm trà đóng chai, cho thấy được mức độ phổ biến của sản phẩm trong thị trường tiêu thụ ởở̉ Việt Nam rất lớn

Câu hỏi: Tần suất sử dụng cáứ́c loại sản phẩở̉m nước uống thảo mộc của anh chị là

Hình 2.6 Kết quả khảo sát về tần suất sử dụng các loại sản phẩm nước uống thảo mộc

Qua biểu đồ cho thấy tần suất sử dụng sản phẩm tương đối nhiều, 2-3 lần/tuần (36.1%), 1-5 lần/tháng (26.4%) và 1-3 lần/ngày (25%) cho thấy trà đóng chai là sản phẩm khá quen thuộc, gần gũi và rất phổ biến với những người được khảo sát.

Câu hỏi: Anh/Chị thường mua cáứ́c sản phẩở̉m này ởở̉ đâu (Có thểở̉ chọn nhiều đáứ́p áứ́n)

Hình 2.7 Kết quả khảo sát nơi người tiêu dùng mua sản phẩm trà đóng chai

Qua biểu đồ cho thấy phần lớn khách hàng mua sản phẩm ởở̉ cửa hàng tạp hóa, chợ (69.4%), các cửa hàng tiện lợi (39.9%) và siêu thị (34.7%). Từ đây, ta có thể xác định được cửa hàng tạp hóa, chợ, cửa hàng tiện lợi và siêu thị là các

9

kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm chính, có thể giúp sản phẩm dễ dàng tiếp cận đến khách hàng mục tiêu.

Câu hỏi: Anh/chị đã từng biết tới láứ́ vối có công dụng: giúp điều trị tiểở̉u đường, cải thiện tình trạng bệnh gout, chữa đầy bụng, lợi tiểở̉u, giải kháứ́t tốt, chữa bệnh gan nhiễm mỡ, giảm cân hay chưa?

Hình 2.8 Kết quả khảo sát mức độ nhận biết về công dụng của lá vối

Qua biểu đồ cho thấy số người biết đến công dụng của lá vối khá phổ biến với 69.4% người được khảo sát đã biết đến những công dụng này, 18.1% tuy chưa biết đến hết công dụng của lá vối nhưng đã có nhận thức về lợi ích của loại lá này, chỉ có 12.5% là chưa biết về công dụng của lá vối. Với phần trăm người được khảo sát biết về công dụng của lá vối khá cao đã cho thấy tiềm năng của sản phẩm khi đưa ra thị trường sẽ dễ được chấp nhận.

Câu hỏi: Bạn mong muốn trà có vị ngọt như thế nào?

Hình 2.9 Kết quả khảo sát về mong muốn của người tiêu dùng đối với vị ngọt của sản phẩm

Qua biểu đồ trên cho ta thấy tỷ lệ người mong muốn sản phẩm có vị ngọt thanh là nhiều nhất, chiếm tới 68.1% và đứng sau đó là số lượng người lựa chọn

10

sản phẩm gần như không ngọt với 19.4%. Nhóm sẽ xem xét về hướng phát triển sản phẩm không sử dụng đường (no sugar).

Câu hỏi: Anh/chị muốn sản phẩở̉m "Nước uống thảo mộc từ láứ́ vối” có màu sắc như thế nào?

Hình 2.10 Kết quả khảo sát về mong muốn của người tiêu dùng đối với màu sắc của sản phẩm

Số người lựa chọn màu vàng rơm nhiều nhất, chiếm tới 54.2% tổng số người được khảo sát và 36% người được khảo sát chọn màu vàng nâu. Do đó nhóm sẽ cân nhắc phát triển sản phẩm có màu vàng nâu và vàng rơm.

Câu hỏi: Anh/Chị mong muốn nước uống thảo mộc sử dụng loại bao bì nào?

Hình 2.11 Kết quả khảo sát về mong muốn của người tiêu dùng đối với loại bao bì cho sản phẩm

Khi được hỏi về bao bì đựng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn của 72 người thì có:

- 43.1% chọn chai nhựa làm bao bì đựng sản phẩm

- 34.7% chọn lon nhôm làm bao bì đựng sản phẩm 11

- 13.9% chọn chai thủy tinh làm bao bì đựng sản phẩm

- 8% chọn hộp giấy (bao bì màng ghép) làm bao bì đựng sản phẩm Đa số người tiêu dùng lựa chọn chai nhựa làm bao bì đựng sản phẩm vì sự tiện ích mà chúng mang lại.

Câu hỏi: Anh/chị mong muốn mứứ́c giáứ́ cho sản phẩở̉m là bao nhiêu?

Hình 2.12 Kết quả khảo sát về mức giá thành mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm

Khi được hỏi về giá thành mong muốn ởở̉ sản phẩm của 72 người thì có:

- 75% (54 người) muốn giá của nó dao động từ 10.000đ đến 15.000đ

- 18.1% (13 người) muốn giá của nó dao động từ 15.000đ đến 20.000đ

- Những mức giá khác thì có khá ít người lựa chọn.

Do đó, nhóm sẽ cân nhắc trong việc định giá thành sản phẩm dao động trong khoảng từ 10.000đ đến 15.000đ thông qua việc tính giá thành nguyên liệu, nhân công, máy móc, công nghệ,….. cho phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng..

Câu hỏi: Nếu sản phẩở̉m "Nước uống thảo mộc từ láứ́ vối" được tung ra thị trường, anh/chị có chấp nhận dùng thử hay không?

12

Hình 2.13 Kết quả khảo sát mức độ chấp nhận dùng thử của người tiêu dùng đối với sản phẩm

Với tỉ lệ chọn sẵn sàng dùng thử là 86.1%, đây chính là một lời hứa hẹn đầy triển vọng đối với sản phẩm khi ra mắt, cho thấy được sự yêu thích cũng như khuyến khích của người tiêu dùng đối với ýÁ́ tưởở̉ng sản phẩm trà thảo mộc từ lá Vối.

Kết luận: Sau khi thu thập thông tin khảo sát của 72 người, ta thu thập được thông tin định hướng cho sản phẩm như sau: Sản xuất sản phẩm nước trà thảo mộc từ lá Vối đóng chai, có vị ngọt thanh, màu vàng rơm, bao bì nhựa với thế tích 330ml.

2.2. Phân tíứ́ch đối thủ cạnh tranh

- Mục đích: Thu thập thông tin về sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Trước khi tung một sản phẩm mới ra thị trường, việc tìm hiểu để nắm bắt thông tin về các đối thủ cạnh tranh là một việc không thể thiếu. Công việc này có ýÁ́ nghĩa rất quan trọng ngay từ những ngày đầu phát triển dự án. Từ đó nhóm dự án có thể rút ra được những kinh nghiệm quýÁ́ báu để rồi nỗ lực trong công cuộc phát triển sản phẩm của mình sao cho sản phẩm có thể cạnh tranh được với đối thủ trên thị trường.

- Nghiên cứu, khảo sát, phân tích: thu thập thông tin về tên, thành phần, quy cách, hình ảnh bao bì của sản phẩm đối thủ đang được ưa chuộng trên thị trường được bày bán ởở̉ các chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi, đại lýÁ́ bán lẻ… và được tổng hợp dưới bảng sau:

Bảng 2 : Sản phẩm các đối thủ trên thị trường

13

STT Tên sản phẩở̉m 1 Trà thanh nhiệt Dr. Thanh 2 Trà Lipton 3 Trà Ô long Tea- plus

Boganic

Bảng 3 :Phân tích điểm mạnh và yếu của đối thủ cạnh tranhSản phẩở̉m Sản phẩở̉m Trà thanh nhiệt Dr. Thanh Trà Lipton Trà Ô Long Tea- plus Trà Thảo Dược Boganic

2.3. Phân tíứ́ch môi trường kinh tế xã hội 2.3.1. Mục đíứ́ch.

Thu thập các thông tin kinh tế xã hội, xu hướng tiêu dùng dành cho ngành nước giải khát. Từ đó phân tích về độ tương ứng và phù hợp đối với sản phẩm mà nhóm đang phát triển.

2.3.2. Phương pháứ́p tiến hành:

Thực hiện tìm kiếm trên các trang báo điện tử, báo giấy, tài liệu có uy tín

2.3.3. Kết quả:

Theo BMI, thị trường thực phẩm và đồ uống Việt Nam là một trong những thị trường hấp dẫn nhất trên toàn cầu (xếp thứ 10 ởở̉ châu ÁÁ́) vào năm 2019. Tổng doanh thu ngành thực phẩm và đồ uống đạt 975.867 tỷ đồng vào năm 2020. Đóng góp của thực phẩm và đồ uống khoảng 15,8% GDP. Ngành đồ uống tại Việt Nam luôn thu hút được nhiều nhà đầu tư. Nguyên nhân là do tăng trưởở̉ng trong nước luôn duy trì mức 7% / năm so với 2% của Pháp và Nhật.

Chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi tiêu hàng tháng của người tiêu dùng Việt Nam (khoảng 35% tổng chi tiêu dùng). Ước tính sẽ có khoảng 17 triệu hộ gia đình trung lưu ởở̉ Việt Nam vào năm 2030. Việt Nam được kỳ vọng sẽ trởở̉ thành thị trường lớn thứ ba về số lượng người tiêu dùng và lớn thứ năm về tổng chi tiêu cho mặt hàng này ởở̉ Đông Nam ÁÁ́. đến năm 2030.

Theo thống kê về thị trường đồ uống Việt Nam năm 2020 có:

•85% sản lượng sản xuất và tiêu thụ hàng năm của thị trường đồ uống Việt Nam là nước giải khát, trà hòa tan, nước trái cây các loại và nước tăng lực. 15% còn lại do nước khoáng đóng góp.

• Trung bình một người Việt Nam tiêu thụ trên 23 lít nước giải khát mỗi năm.

•Ước tính đến năm 2021, sản lượng nước giải khát các loại của Việt Nam đạt từ 8,3 - 9,2 tỷ lít.

Giá trị đồ uống không cồn tại Việt Nam trong năm 2018 tăng trưởở̉ng 7% so với năm trước. Theo GSO, năm 2015 trởở̉ lại đây, ngành sản xuất đồ uống có cồn và không cồn trong nước chiếm tỷ trọng 4,5% trong nhóm ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ, đóng góp ngân sách nhà nước gần 20 tỷ đồng.

Tuy nhiên, do ảnh hưởở̉ng bởở̉i đại dịch Covid-19, kể từ năm 2019, thị trường đồ uống của Việt Nam đã bị đình trệ và giảm sút đáng kể. Song, do đã trởở̉ thành nhu cầu tiêu dùng thiết yếu nên thị trường nước giải khát Việt Nam vẫn hứa hẹn sẽ bùng nổ trong thời gian tới.

Hiện nay, theo VBA, cả nước có khoảng 1800 cơ sởở̉ sản xuất nước giải khát. Số liệu từ vtown.vn cho biết, trà là sản phẩm được ưa chuộng nhất với 36,97% thị phần. Nước tăng lực chiếm vị trí tiếp theo với 18,28%, nước ép trái cây với 10,91% và nước khoáng với 5,45%.

17

Có thể thấy, với thị trường nước giải khát có gần 2.000 cơ sởở̉ sản xuất nước giải khát, cùng với mức tăng trưởở̉ng ấn tượng so với cùng kỳ năm trước, các doanh nghiệp có rất nhiều cơ hội để phát triển.

Tuy nhiên, họ cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Chỉ cần một sơ suất nhỏ cũng có thể phá hủy uy tín thương hiệu đã mất nhiều năm gây dựng. Chẳng hạn, phải đến năm 2018, Tân Hiệp Phát mới lấy lại được uy tín trước đây và giải quyết ổn thỏa khủng hoảng.

Với lối sống hiện đại ngày nay, người tiêu dùng rất quan tâm đến sức khỏe của mình nên luôn muốn tìm kiếm những sản phẩm có lợi cho bản thân hơn. Vì vậy, trong tương lai, các doanh nghiệp nước giải khát nên hướng đến cung cấp các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, tốt cho sức khỏe.

Hình . Xu hướng gia tăng tiêu dùng thực phẩm - đồ uống trong chi tiêu hàng tháng

Ngành nước giải khát của Việt Nam được dự báo sẽ phát triển mạnh mẽ trong những năm tiếp theo, một khi đại dịch Covid-19 qua đi. Các công ty đang lên kế hoạch

18

thu hút khách hàng. Vì vậy, việc nghiên cứu điểm yếu và điểm mạnh của thị trường là điều cần thiết để có thể tạo ra một chiến dịch hiệu quả. Thị trường cuối năm của ngành đồ uống Việt Nam chưa bao giờ hết nóng, là cơ hội cũng như thách thức cho những ai có ýÁ́ định bước chân vào ngành này.

2.4. Tìm hiểở̉u cáứ́c luật, quy định của chíứ́nh phủ 2.4.1. Mục đíứ́ch

Tìm hiểu các luật, quy định của chính phủ quy định về các chỉ tiêu của sản phẩm nước trà đóng chai. Quy định của chính phủ về giới hạn tối đa của các loại phụ gia, hóa chất (nếu có) được sử dụng trong quá trình chế biến, bảo quản sản phẩm. Quy định về nồng độ, số lượng vi sinh vật cho phép có mặt trong sản phẩm trà túi lọc,....

2.4.2. Phương pháứ́p tiến hành:

Tìm hiểu các luật, quy định (còn hiệu lực) đã được học trong các môn như Vệ sinh an toàn thực phẩm, Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm; các chỉ tiêu vi sinh trong môn Phân tích vi sinh thực phẩm; các chỉ tiêu hóa học, hóa lýÁ́ trong môn Hóa học thực phẩm, Vật lí thực phẩm,...

2.4.3. Kết quả

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5042:1994 NƯỚC GIẢI KHÁT

TCVN 5042-1994 được xây dựng trên cơ sởở̉ tham khảo các phương pháp thử của ISO, FAO, AOAC, SEV và các tài liệu chuyên ngành khác.

TCVN 5042-1994 do Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng khu vực I biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

YÊU CẦU VỆ SINH

Tiêu chuẩn này qui định yêu cầu vệ sinh và phương pháp thử đối với các loại nước giải khát có độ cồn thấp (bia, nước giải khát lên men, nước giải khát pha chế có rượu nhẹ …) và nước giải khát không có cồn (cam, chanh, côca, nước khoáng ngọt…).

1. Yêu cầu vệ sinh 1.1. Chỉ tiêu hóa vệ sinh

1.1.1. Không được sử dụng axit vô cơ (HCl, H2SO4, HNO3…) để pha chế nước giải khát.

19

1.1.2. Hàm lượng kim loại nặng (mg/l), theo qui định của Bộ y tế (QĐ 505, 4-1992).

1.1.3. Phẩm màu, hương liệu, chất bảo quản, chỉ được sử dụng những loại theo danh mục qui định hiện hành (QĐ 505/BYT).

Không được phép sử dụng những loại phụ gia không rõ nguồn gốc, mất nhãn, bao bì hỏng.

Đối với các phụ gia mới, hóa chất mới, nguyên liệu mới, muốn sử dụng để pha chế, bảo quản nước giải khát, phải xin phép Bộ Y tế.

1.1.4. Chất ngọt tổng hợp (Saccarin, dulsin, cyclamat…): không được sử dụng để pha chế nước giải khát. (Trường hợp sản phẩm dành riêng cho bệnh nhân kiêng đường phải xin phép Bộ y tế và ghi rõ tên đường + mục đích sử dụng trên nhãn).

1.2. Chỉ tiêu vi sinh vật

1.2.1. Đối với nước giải khát không cồn, theo qui định trong bảng 1. [10]

Bảng 4. Chỉ tiêu vi sinh vật đối với nước giải khát không cồn

Mức Tên chỉ tiêu

1. Tổng số vi khuẩn hiếu khí, số

khuẩn lạc/ml, không lớn hơn

2. E. Coli, con/l, không lớn hơn

3. Cl. Perfringens

4. Vi khuẩn gây nhày,

(Leuconostoc)

5. Nấm Men-mốc, số khóm nấm/ml,

không lớn hơn

6. St. Aureus

1.2.2. Đối với bia và các loại nước giải khát có độ cồn thấp theo qui định trong bảng 2. [10]

Bảng 5. Chỉ tiêu vi sinh vật đối với bia và các loại nước giải khát có độ cồn thấp

Tên chỉ tiêu

1. Tổng số vi khuẩn hiếu khí, số khuẩn

lạc/ml, không lớn hơn

2. E. Coli

3. Cl. Perfringens

4. Vi sinh vật gây đục (quan sát bằng

mắt)

5. Nấm men-mốc, số khóm nấm/ml,

không lớn hơn

6. St. aureus/vi khuẩn gây bệnh đường

Một phần của tài liệu ĐỒ án PHÁT TRIỂN sản PHẨM đề tài NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản PHẨM TRÀ vối THẢO mộc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w