Động thái tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống bưởi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi đỏ tân lạc tại huyện yên bình, tỉnh yên bái (Trang 47 - 49)

(ĐVT: cm) Tháng Giống CT 1 (ĐC) CT 2 LSD.05 CV(%) P

36

Từ bảng 4.10 cho thấy mức độ tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống có sự sai khác. Từ tháng 7 đến tháng 12 chiều cao cây của 2 giống đều tăng, trong đó chiều cao cây tăng mạnh vào những tháng 7 – 10, còn những tháng cuối năm chậm dần. Đối với giống bưởi Đại Minh (ĐC) chiều cao cây từ tháng 7 là: 103,30 cm cho đến tháng 12 là: 140,93 cm tăng thêm 37,63 cm; trung bình mỗi tháng tăng 6,27 cm. Giống bưởi đỏ Tân Lạc chiều cao tăng từ tháng 7 (124,30 cm) đến tháng 12 (158,80 cm) tăng thêm 34,5 cm, trung bình mỗi tháng tăng 5,75cm. Như vậy chiều cao cây của giống bưởi đỏ Tân Lạc cao hơn hẳn với giống đối chứng ở mức tin cậy 95%.

Theo dõi động thái tăng trưởng chiều cao cây nhằm đánh giá sự sinh trưởng của 2 giống bưởi, từ đó có những biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển thận lợi và tạo được năng suất phẩm chất tốt.

4.1.4. Khả năng tăng trưởng đường kính tán của 2 giống bưởi

Đường kính tán cây là một trong những chỉ tiêu để đánh giá tốc độ tăng trưởng của cây, bên cạnh đó đường kính tán cây cịn tỷ lệ thuận với tuổi cây và có liên quan chặt chẽ đến năng suất của cây, đồng thời đường kính tán cịn làm cơ sở để ta xác định các biện pháp kỹ thuật chăm sóc. Trong vịng đời của cây thì thời kỳ kiến thiết cơ bản là thời kỳ cây sinh trưởng và lộc lá mạnh nhất nên đường kính tán cũng tăng mạnh nhất vì vậy cắt tỉa tạo tán là tiền đề cho cây đạt năng suất cao sau này.

Theo dõi về khả năng tăng đường kính tán cây của các cơng thức thí nghiệm kết quả được trình bày trong bảng 4.11.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi đỏ tân lạc tại huyện yên bình, tỉnh yên bái (Trang 47 - 49)