Tình hình sâu bệnh hại trên 2 giống bưởi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi đỏ tân lạc tại huyện yên bình, tỉnh yên bái (Trang 51)

Giống CT1 (ĐC) CT2 Chú dẫn: Cấp 1: 1 – 10% tỷ lệ cây bị hại Cấp 3: > 10-20% tỷ lệ cây bị hại Cấp 5: > 20-40% tỷ lệ cây bị hại

- Về sâu: Sâu vẽ bùa xuất hiện nhiều nhất vào khi các đợt lộc mới nhú và còn non gây hại trên lá, đặc biệt vào vụ Thu, thời tiết mưa ẩm nhiều cùng với đợt lộc nên sâu vẽ bùa hoạt động rất mạnh, đối với vụ Đông, nhiệt độ thấp, khô hanh sâu bệnh hại hoạt động ít hơn.

Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy tỉ lệ sâu vẽ bùa của giống bưởi Đại Minh ở cấp độ 3 (12,16%) cao hơn so với tỷ lệ sâu hại của giống bưởi ĐỏTân Lạc là 7,72% (hơn 4,44%).

Ngồi ra cịn xuất hiện nhện đỏ trên 2 giống với tỷ lệ 5%. - Về bệnh: Chỉ thấy xuất hiện các vết bệnh loét trên lá và thân.

Tỷ lệ xuất hiện bệnh loét trên 2 giống bưởi Đại Minh, bưởi đỏ Tân Lạc lần lượt là: 6,84% và 4,95%.

Như vậy giống bưởi Đỏ Tân Lạc có mức độ bị sâu bệnh hại ít hơn so với giống ĐC, cho thấy khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn.

Tuy nhiên, do vườn bưởi ngay gần nhà, được sự chăm sóc chu đáo của chủ vườn, vườn thoáng, mật độ cây phù hợp, phịng trừ kịp thời đảm bảo cho q trình sinh trưởng phát triển của cây. Do đó, nguồn sâu bệnh hại khơng nhiều, vườn cây sinh trưởng khỏe mạnh, sâu bệnh được khống chế trong mức độ cho phép.

40

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua theo dõi sức sinh trưởng của 2 giống bưởi thí nghiệm thì giống bưởi Đỏ sinh trưởng mạnh hơn so với giống Đại Minh (ĐC). Cụ thể là:

* Khả năng sinh trưởng của các đợt lộc:

- Chiều dài lộc thành thục của giống bưởi Đỏ ở đợt vụ Thu, vụ Đơng là: 39,42 cm; 32,45cm.

- Đường kính cành lộc: Đường kính lộc Thu và lộc Đơng của giống bưởi Đỏ lần lượt là: 0,54 cm; 0,51 cm.

- Số lá/lộc của giống bưởi đỏ Tân Lạc ở vụ Thu và Đông là: 12,05 lá; 10,93 lá.

* Chiều cao của giống bưởi Đỏ là 158,80 cm.

* Đường kính gốc ghép, cành ghép của giống bưởi Đỏ lần lượt là: 1,96cm và 1,74cm.

* Đường kính tán và số cành cấp 1 và cấp 2 của hai giống như nhau. * Tình hình sâu bệnh hại: chủ yếu là sâu vẽ bùa, nhện đỏ, bệnh loét. Trong đó sâu vẽ bùa giống ĐC đạt cấp độ 3.

5.2. Đề nghị

Tiếp tục theo dõi khả năng sinh trưởng của các vụ tiếp theo để đưa ra kết luận chính xác nhất về 2 giống bưởi Đại Minh (ĐC) và giống bưởi đỏ Tân Lạc khi được trồng tại xã Tân Nguyên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.

Tiếp tục nghiên cứu các chỉ tiêu về phát triển để đưa ra đánh giá về năng suất, chất lượng của 2 giống bưởi nghiên cứu. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh như: sử dụng các loại phân bón, các biện pháp hạn chế sự phát triển sâu bệnh hại, chất điều hòa sinh trưởng thích hợp với điều kiện tại xã Tân Nguyên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn (2004), “Cây đầu dịng- Cây ăn

quả”, Tiêu chuẩn ngành 10TCN 601-2004.

2. Bùi Huy Đáp (1960), “Cây ăn quả nhiệt đới tập I, cam quýt”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Bùi Huy Đáp (1960), “Cây ăn quả nhiệt đới”, NXB Nông thôn.

4. Đào Thanh Vân, Trần Như Ý, Nguyễn Thế Huấn (2000), “Giáo trình cây

ăn quả” , Trường Đại học Nông Lâm, Đại hoc Thái Nguyên.

5. Đỗ Đình Ca và các CS (2008), “Nghiên cứu khai thác và phát triển

nguồn gen một số giống bưởi Thanh Trà, Phúc Trạch tại hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Hà Tĩnh phục vụ nội tiêu và xuất khẩu”, Báo cáo tổng kết

đề án.

6. Đỗ Tất Lợi (2006), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học.

7. Hoàng A Điền (1999), “Kỹ thuật trồng bưởi Văn Đán”, NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây (Lê Sĩ Nhượng dịch).

8. Hoàng Văn Việt (2014), "Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường tiêu thụ

chuỗi giá trị bưởi Da Xanh Bến Tre", Hội nhập và phát triển, tr. 83-91.

9. Lương Kim Oanh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của

giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) tại một số vùng sinh thái miền núi phía Bắc Việt Nam”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại

học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên.

10. Ngơ Xn Bình (2009), “Chọn tạo giống cam quýt”, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên..

42

12. Ngơ Xn Bình, Lê Tiến Hùng (2010), “Kỹ thuật trồng bưởi”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Duy Lam (2011), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp

kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống Cam Sành tại Hàm Yên, Tuyên Quang”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.

14. Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Ngọc Thi, (1990), “ Kết quả bình tuyển một

số giống bưởi ở các tỉnh Nam Bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghệ

thực phẩm Việt Nam, số 4/1999, trang 19-22.

15. Phạm Văn Côn (2005), “Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát

triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyến Thế Huấn (2000), “Giáo trình cây

ăn quả”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.

17. Trần Thế Tục (1990), “Một số nhận xét về bộ rễ Cam trên một số loại

đất ở vùng Phủ Quỳ- Nghệ Tĩnh”, Một số kết quả nghiên cứu khoa học

trạm thí nghiệm cây nhiệt đới Tây Hiếu 1960- 1990, NXB Nông nghiệp. 18. Trần Thế Tục (1995), "Cây bưởi và triển vọng phát triển ở Việt Nam",

Tạp chí khoa học kỹ thuật Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. 19. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận

(1996), “Giáo trình cây ăn quả”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

20. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải và Đỗ Đình Ca (1995), “Các vùng trồng

cam quýt chính ở Việt Nam”, Trung tâm Thông tin, Viện nghiên cứu Rau

Quả, Trâu Quỳ, Hà Nội.

21. Viện Bảo vệ thực vật (2001), “Kỹ thuật trồng trọt và phịng trừ sâu bệnh

cho mơt số cây ăn quả vùng núi phía Bắc”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

22. Viên nghiên cứu Rau quả Hà Nội, “Định hướng phát triển cây ăn quả có

múi ở Việt Nam đến năm 2010”, Tài liệu nội bộ.

Nông Nghiệp, Hà Nội.

24. Vũ Mạnh Hải (2011), “Nghiên cứu chọn tạo giống và xây dựng quy trình

sản xuất tiên tiến (GAP) cho một số cây ăn quả chủ lực miền Bắc (Dứa, vải, nhãn, cam quýt, xoài)”, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ, Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn.

25. Vũ Việt Hưng (2011), “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng

cao năng suất, chất lượng bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê - Hà Tĩnh”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

AI. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

26. Bình, Ngơ Xn (2001), “Study of self in compatibility in citrus with

special emphases on the pollentube growth and allelic variation”, PhD

thesis, Kyushu Unviersity, Japan.

27. Cassin, J., at al. (1968), The influence of climate upon the blooming of citrus in tropical areas, Proceedings of the International Society.

28. Cayenne Engel, E.and Rebecca, Irwin (2003), "Linking pollinator

visitation rate and pollen receipt", American Journal of Botany 11(90),

pp. 1612-1618.

29. Chen Qiu Xia and Huang Pinhu (2004), “Effects of pollination cultivars

on fruit set rate and eating quality of pummelo cultivar Yongjia Zaoxiangyou”, China Fruits, Zhejiang Research Institute for Subtropical

Crops, Wenzhou, Zhejiang, China.

30. Davies F.S, Albrigo L.G (1998), “Citrus”, CAB International. 31. FAO (2018), FAO Statistic Division.

32. Frederic K.S, Davies et al (1998), “Citrus”, University press Cambridge, UK.

33. Frederick, Davies.S and Albrigo, Gene L.(1998), “Environmental

constraints on growth, development and physiology of citrus”, Crop

44

34. Garcia, Luis (1992), "Low temperature influence on flowering in Citrus

",Physiologia Plantarum (86), pp. 648-652.

35. Ghosh, S. P. (1985), “Citrus”, Fruist tropical and subtropical.

36. Lovatt, C. J, at al. (1984), Phenology of flowering in Citrus sinensis (L.) Osbeck, ‘Washington’nave orange, Proceedings of the International Society of Citriculture, pp. 186 - 190.

37. Mendel.K (1969), The influence of temperature and light on the vegetative development of citrus tree, “Proceedings of the First

International Citrus Symposium, pp. 259 - 265.

38. Pinhas,Spiegel Roy (1996), “Biology of Citrus”, Cambridge University. 39. Reuther, Walter (1989), “The citrus industry”, Publication of University

of California, California, USA.

40. Robert, W. H. (1967), "Horticultural Varieties of Citrus", The Citrus Industry.

41. Southwick, S. M and Daverport, T.L. (1986), "Characteriezation of

water stress and low temperature effect on floral induction in citrus",

Plant Physiology, pp. 26-29.

42. Thiwaporn, Phadung, Krisana, Krisanapook, and Lop, Phavaphutanon (2011), "Paclobutrazol, Water Stress and Nitrogen Induced Flowering in

Khao Nam Phueng‟ Pummelo", Kasetsart J. (Nat. Sci.) (45) pp. 189 - 200.

43. Turrell, F.M. (1961), "Growth of the photosynthesis area of citrus", Bot. Gaz.(122), pp. 284 – 298.

44. Wakana, A. Kira. (1998), The citrus production in the world Tokyo - Japan.

45. http://baoyenbai.com.vn , Thanh Sơn, (5/01/2016)“Hướng phát triển cây

Tồn cảnh mơ hình thí nghiệm

Bưởi Đại Minh (ĐC) Bưởi đỏ Tân Lạc

PHỤ LỤC

Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm Irristat 5.0 CHIỀU DÀI LỘC THU

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDLT FILE CDLT1 7/ 6/18 20:40

------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 CDLT

1

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 NL * RESIDUAL ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CDLT1 7/ 6/18 20:40

------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT

------------------------------------------------------------------------------- 1 2 SE(N= 5%LSD -------------------------------------------------------------------------------

MEANS FOR EFFECT NL

------------------------------------------------------------------------------- 1 2 3 SE(N= 5%LSD -------------------------------------------------------------------------------

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CDLT1 7/ 6/18 20:40

------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE CDLT GRAND MEAN (N= 6) NO. OBS. 6 36.650 STANDARD DEVIATION C OF V |CT -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.2696 0.88765 2.4 0.0134 |NL | | | 0.2101 | | | |

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 2 NL * RESIDUAL ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLT 22/ 5/18 10:44

------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT

------------------------------------------------------------------------------- 1 2 SE(N= 5%LSD -------------------------------------------------------------------------------

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi đỏ tân lạc tại huyện yên bình, tỉnh yên bái (Trang 51)