Đối với sinh viên và hộ gia đình

Một phần của tài liệu Thực trạng vay vốn từ ngân sách xã hội của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học An Giang (Trang 38 - 47)

Tương tự như các tổ chức trên, việc đầu tiên là phải đảm bảo liên kết thông tin từ phía NHCSXH, UBND cấp trực thuộc và Tổ TK&VV, thường xuyên liên lạc để nắm bắt thông tin mới nhất và sớm nhất.

Trước khi vay vốn, cần tìm hiểu thông tin cụ thể về chương trình cho vay đối với sinh viên như: quy trình vay vốn, thủ tục, hồ sơ vay vốn,…để tránh mất thời gian và sai xót.

Sử dụng đúng mục đích vay vốn của mình và cam kết trả nợ đúng hạn cho NHCSXH.

5.3.Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu có sự đóng góp tích cực vào sự mô tả thực trạng vay vốn của sinh viên hiện nay cùng với những nhu cầu hay khó khăn hiện nay trong quá trình đi vay mà sinh viên gặp phải. Đồng thời cũng đã so sánh được mục đích sử dụng tiền vay thực tế của sinh viên so với hợp đồng ban đầu khi vay từ NHCSXH. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng có một số hạn chế như sau:

Nghiên cứu chỉ được thực hiện ở sinh viên khóa 9 khoa Kinh tế-QTKD mà không mở rộng hết cho tất cả các khóa, việc chọn mẫu chỉ có ba đối tượng với 30 mẫu nên khả năng tổng quát hóa chưa cao. Khả năng tổng quát hóa cao hơn nếu nghiên cứu này được mở rộng thêm cho các khóa khác của trường Đại học An Giang. Đây cũng là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Thêm một hạn chế của đề tài là dữ liệu được thu thập trong khoảng thời gian ngắn, vào dịp hè nên tìm các bạn để phát bản hỏi rất khó khăn. Chính vì thế, các nghiên cứu sau cần tiến hành vào khoảng thời gian mà các bạn nhập học để dễ dàng thu thập số liệu thuận lợi hơn.

Cuối cùng là nghiên cứu chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện nên tính đại diện còn thấp, tổng quát hóa cho đám đông chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo nên chọn mẫu theo phương pháp phân tầng như vậy sẽ có độ khái quát cao và đạt hiệu quả thống kê nhiều hơn.

Bài nghiên cứu sau liên quan đến đề tài này cần lấy mẫu nhiều hơn mới phản ánh được hết tổng thể và mô tả bao quát hơn trong tình hình hiện nay. Các đề tài của nghiên cứu sau cần mở rộng ra thêm từ nhiều khía cạnh khác nhau như nhìn nhận từ phía NHCSXH về khả năng chi trả nợ vay từ phía gia đình và bản thân sinh viên, các nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn vay của sinh viên và so sánh các yếu tố nào tác động chủ yếu mạnh nhất liên quan đến mục đích sử dụng tiền của sinh viên.

1. An ninh, 31.03.2011, Cho sinh viên vay tiền để không phải bỏ học [Trực tuyến]. Báo

an ninh. Đọc từ:

http://www.anhp.vn/VN/TrangChu/TinTuc/VanDeDuLuanQuanTam/2011/3/31/ 19736/ (đọc ngày 02.05.2011).

2. Hà Nguyễn, 07.10.2010, Nhiều SV nghèo sẽ phải bỏ học vì không được vay vốn [Trực tuyến]. Báo lao động. Đọc từ: http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Nhieu-SV- ngheo-se-phai-bo-hoc-vi-khong-duoc--vay-von/15777 (đọc ngày 02.05.2011).

3. Huỳnh Thị Mai Lý. 2010. Tình hình vay vốn của sinh viên tại NHCSXH chi nhánh tỉnh An Giang từ 2007-2009. Chuyên đề seminar. Khoa Kinh tế-QTKD, Trường Đại học An Giang.

4. Không rõ tác giả, (Không ngày tháng). “Giải pháp phát triển tín dụng đối với học

sinh sinh viên của Ngân hàng Chính sách Thành phố Hà Nội”. Mã số đề

tài: TH2030. Đọc từ: http://choluanvan.com (đọc ngày

29/05/2010)

5. Không rõ tác giả, (Không ngày tháng). ““Nhu cầu vay vốn và đánh giá hiệu quả sử

dụng vốn vay của nông hộ tại Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ” Mã tài liệu: 71073. Đọc từ: http://kilobooks.com .

6. Kiến thức tài chính, Khái niệm vay vốn [Trực tuyến]. Đọc từ:

http://smartfinance.vn/kien_thuc_tai_chinh/Vay_von/khai_niem_vay_von.html (đọc ngày 03.06.2011).

7. Kinh tế học, Cách tạo biến trong SPSS [Trực tuyến]. Đọc từ:

http://kinhtehoc.net/forum/printthread.php?tid=2703 (đọc ngày 21.05.2011).

8. Lê Thị Hằng. 2010. Tình hình tín dụng đối với học sinh sinh viên của NHCSXH huyện Chợ Mới. Chuyên đề seminar. Khoa Kinh tế-QTKD, Trường Đại học An Giang

9. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, 08.09.2009, NHCSXH điều chỉnh mức cho vay HSSV [Trực tuyến]. Đọc từ:http://www.vbsp.org.vn/viewarticle.php? artid=1393 (đọc ngày: 12.06.2011)

10.Ngân hành chính sách xã hội, 27.9.2007, QUYẾT ĐỊNH Về tín dụng đối với học sinh, sinh viên [Trực tuyến]. Đọc từ: http://www.vbsp.org.vn/Vanban/84.doc (đọc từ 27.05.2011).

11.Ngân hàng online, Vay tiêu dùng [Trực tuyến]. Đọc từ: http://nganhangonline.com/dich-vu/ngan-hang-ca-nhan/vay-tieu-dung-7.html , (đọc từ 15.05.2011).

12.Nguyễn Minh Kiều, 22/02/2009, Phương pháp nghiên cứu kinh doanh & cách viêt luận án tôt nghiệp, Hội MBA. Đọc từ: http://www.mbavn.org (đọc ngày 10/06/2011).

ngày 01/06/2011).

14.Phương Nguyên, 19.9.2007, Sinh viên nghèo vay vốn thế nào? [Trực tuyến].Việt Báo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Theo_VTC). Đọc từ: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Sinh-vien-ngheo-vay-von-the-

nao/75165467/157/ (đọc ngày: 12.06.2011).

15.Sử Đình Thành và Vũ Thị Minh Hằng cùng các đồng chủ biên khác. 2006. Nhập môn tài chính tiền tệ. TP. Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

16.T.Huế-A.Đức, 14.09.2010, Chương trình tín dụng cho sinh viên năm 2010-2011: Mở rộng đối tượng cho vay [Trực tuyến]. Pháp luật đời sống. Đọc từ: http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?

lang=vn&zoneparent=0&zone=6&ID=5925 (đọc ngày: 13.06.2011).

17.Tín dụng học sinh, sinh viên, 11.3.2011, Báo cáo đánh giá Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg về tín dụng đối với học sinh, sinh viên sau 03 năm thực hiện và dự kiến Chương trình trong những năm tới [Trực tuyến]. Đọc từ: http://vayvondihoc.moet.gov.vn/?page=8.4&view=73 (đọc ngày 01.05.2011).

18.Trần Quang Trung. 2008. Mục đích sử dụng vốn vay của sinh viên Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh. Chuyên đề seminar. Khoa Kinh tế-QTKD, Trường Đại học An Giang.

19.Tuấn Khang - Chinhphu.vn, 06.06.2011, Tăng mức cho HSSV vay lên 1 triệu đồng/tháng [Trực tuyến]. Đọc từ: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-

hoi/441250/Tang-muc-cho-HSSV-vay-len-1-trieu-dongthang.html (đọc từ

08.06.2011).

20.Văn bản chính sách, Chỉ thị Về thực hiện chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng và dạy nghề [Trực tuyến]. Ngân hàng chính sách xã hội. Đọc từ: www.vbsp.org.vn (đọc ngày 01.05.2010).

21. Việt báo, Đẩy mạnh tín dụng ưu đãi cho học tập! [Trực tuyến]. Đọc từ:

http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Day-manh-tin-dung-uu-dai-cho-hoc-

tap/55162822/412/ (đọc từ 01.05.2011).

22.Vũ Thế Dũng và Trương Tôn Hiền Đức.2004. Quản trị tiếp thị Lý thuyết & Tình huống. Hà Nội. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Tiến độ thực hiện của bài nghiên cứu trên được dưa vào sơ đồ Gantt, sau đây là bảng tiến độ của một nghiên cứu.

Tiến độ thực hiện

Công việc Tuần thứ

A Đề cương 1 2 3 4 5 6 7 8

Đề cương sơ bộ x x

Tìm số liệu thứ cấp x x

Dàn bài thảo luận x x

Thiết kế bản hỏi x x

Soạn thảo x x

Trình bài đề cương x x

B Nghiên cứu sơ bộ 1 2 3 4 5 6 7 8

Thảo luận nhóm x

Hệu chỉnh thang đo-Bản câu hỏi x Thử nghiệm và hiệu chỉnh bản câu hỏi x x

Hoàn thiện bản hỏi x

C Nghiên cứu chính thức 1 2 3 4 5 6 7 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát hành bản câu hỏi Thu thập hồi đáp

Xử lý và phân tích dữ liệu

D Soạn thảo báo cáo 1 2 3 4 5 6 7 8

Kết quả phần A và B x x

Kết quả phần C x

Kết luận và kiến nghị x x

Kinh phí dự trù cho bài nghiên cứu sau được dự đoán trong bảng sau:

Dự trù kinh phí

Đơn vị tính: VND

Stt Công việc Kinh phí dự trù Ghi chú

1 Thiết lập đề cương - nghiên cứu xây dựng 20,000 2 Nghiên cứu sơ bộ

- thảo luận: thu thập dữ liệu định tính - thiết kế bản câu hỏi

- xử lý dữ liệu, hiệu chỉnh thang đo, mô hình

30,000 10,000 20,000 3 Nghiên cứu chính thức - phát hành bản câu hỏi - nhập dữ liệu - phân tích và xử lý 100,000 20,000 30,000 50,000 45 bản 30 bản 30 bản 4 Báo cáo nghiên cứu

5 Văn phòng phẩm – Tài liệu tham khảo - tài liệu tham khảo

- giấy + in + bìa

220,000 90,000 130,000

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Giới thiệu

Chào các bạn! Tôi tên Trương Phương Thư hiện là sinh viên lớp DH9KD khoa Kinh tế-QTKD trường Đại học An Giang. Hôm nay, tôi mời tất cả các bạn đến dự buổi thảo luận này với mục đích là để lắng nghe tiếp thu những ý kiến đóng góp chân thành của các bạn xung quanh vấn đề về thực trang vay vốn của sinh viên trường Đại học An Giang. Những đóng góp của các bạn có thể giúp cho Nhà Nước trong việc quản lý và hỗ trợ vay vốn cho sinh viên. Đồng thời cũng có thể giúp nhà trường hiểu thêm thông tin về tình hình sử dụng vốn vay của sinh viên, qua đó sẽ có ích cho công tác hỗ trợ sinh viên của nhà trường. Giúp cho Ngân hàng chính sách có thêm thông tin về nhu cầu cũng như những khó khăn của sinh viên trong quá trình vay vốn tiếp tục học tập. Bên cạnh đó, cũng giúp các sinh viên nào có nhu cầu vay vốn sẽ có thêm thông tin tham khảo về tình hình vay tiền hiện nay. Rất mong nhận được những đóng góp thật nhiệt tình từ phía các bạn.

Khám phá về thực trạng sinh viên vay vốn của trường Đại học An Giang.

1. Các bạn có thể cho biết mức độ hiểu biết của bạn về việc cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội đối với sinh viên?

2. Các bạn có biết những thủ tục hay những điều kiện gì để có thể vay vốn hay không? Hiện nay bạn có nhu cầu vay vốn không? Nếu có nêu rõ mong muốn của mình?

3. Số tiền hàng tháng được vay có đủ để trang trải chi phí học tập của bạn hay không? Tại sao?

4. Ngân hàng Chính sách xã hội đã thực hiện tốt ở mặt nào và mặt nào còn hạn chế đối với việc cho sinh viên vay?

5. Mục đích sử dụng vốn vay của bạn như thế nào? Mục đích sử dụng thực tế so với mục đích đã cam kết với ngân hàng như thế nào?

Khẳng định lạivề thực trạng sinh viên vay vốn của trường Đại học An Giang.

6. Các bạn hãy nêu cụ thể quá trình vay vốn của các bạn như thế nào thông qua việc trả lời 5 nhóm trên?

7. Điều gì làm các bạn đặc biệt quan tâm nhất?

Thực trạng vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội của sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường Đại học An Giang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thân chào bạn!

Tôi tên Trương Phương Thư hiện là sinh viên lớp DH9KD khoa Kinh tế-QTKD trường Đại học An Giang. Tôi đang thực hiện một nghiên cứu về đề tài “Thực trạng vay

vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội của sinh viên khoa Kinh tế-QTKD trường Đại học An Giang”. Rất mong bạn dành ít phút để trả lời các câu hỏi nhỏ dưới đây. Mục đích

chính của bản câu hỏi này là thu thập dữ liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu. Do vậy, hồi đáp nhiệt tình và trung thực của các bạn là đóng góp đáng quý cho việc hoàn thành bài nghiên cứu.

Sau đây là những câu hỏi về thực trạng vay vốn hiện nay, bạn hãy cho biết ý kiến của mình trong các nội dung sau bằng cách KHOANH TRÒN vào các đáp án mà bạn cảm thấy phù hợp nhất.

Câu 1: Đối với việc vay vốn từ NHCSXH, bạn thuộc trường hợp nào sau đây?

a.Hiện đang vay vốn (Không cần trả lời câu 17 đến câu 22)

b.Đã từng vay vốn (và hiện giờ không còn vay nữa) (tiếp tục trả lời) c.Đã đăng ký nhưng chưa từng được vay (Trả lời từ câu 18 trở về sau)

Câu 2: Bạn bắt đầu vay vốn từ NHCSXH vào thời gian nào?

a Năm 1 b Năm 2 c Năm 3 d Năm 4

Câu 3: Bạn thuộc đối tượng vay vốn nào?

a Mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động

b Hộ có thu nhập 150% hộ nghèo c Gia đình khó khăn về tài chính d Hộ nghèo

Câu 4: Bạn nhận được tiền vay qua hình thức nào?

a Từ địa phương b Từ NHCSXH c Chuyển khoản d Khác

Câu 5: Bạn có biết những thủ tục khi vay vốn không?

a Có b Không

Câu 6: Thủ tục cho vay như thế nào? (nếu biết thủ tục)

Câu 8: Trước khi vay vốn thì gia đình cung cấp cho bạn bao nhiêu tiền mỗi tháng? a 600 nghìn b 800 nghìn c 1 triệu d >1 triệu

Câu 9: Số tiền bạn được vay từng học kỳ là bao nhiêu?(Tính trong năm học 2009-2010)

a 3 triệu b Trên 3 triệu c 4 triệu d Trên 4 triệu

Câu 10: Số tiền bạn nhận được có đúng vào thời gian đầu năm học (cụ thể là trang trải

học phí và chi phí học vào đầu năm học) không?

a Có b Không

Câu 11: Ai là người đứng ra bảo lãnh cho bạn?

a cha, mẹ b anh, chị c người thân khác

Câu 12: Bạn nghĩ đến việc sử dụng tiền vay khi nào?

a Trước khi nhận được tiền vay b Sau khi nhận được tiền vay

Câu 13: Mục đích sử dụng vốn vay của bạn?

a Đóng học phí, trang b Giúp gia đình c Nhu cầu cá nhân d Khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trải chi phí học tập

Câu 14: Việc sử dụng vốn vay của bạn bị tác động do?

a Bạn bè b Hoàn cảnh gia đình c Không tác động d Khác

Câu 15: Quyền sử dụng tiền vay được quyết định bởi?

a Bạn b Gia đình bạn c Khác

Câu 16: Bạn có biết mục đích ban đầu đi vay từ ngân hàng là gì không?

a Không

b Có (xin bạn nói rõ mục đích)... ... ...

Câu 17: Bạn không được vay tiếp tục là do?

a.Không thuộc đối tượng vay b.Làm đơn trễ thời hạn

c.Địa phương không xét duyệt d.Nhà trường không xác nhận

Câu 18: Bạn có nhu cầu vay vốn từ NHCSXH không?

a Có

Câu 20: Số tiền mà bạn muốn vay theo?

a Từng học kỳ b Từng năm c Suốt 4 năm d Khác

Câu 21: Thời điểm bạn muốn nhận được khoản tiền vay là khi nào?

a Nhận 1 lần vào đầu năm học. b Nhận 2 lần trong đầu mỗi học kỳ c Nhận hàng tháng

d Khác

Câu 22: Phương thức nhận tiền vay mà bạn muốn là?

a Nhận tiền trực tiếp b Chuyển khoản

c Chuyển trực tiếp qua trường đóng học phí d Khác

Câu 23: Bạn có ý kiến đóng góp gì về việc cho vay của ngân hàng?

a Không

b Có (xin bạn nêu rõ ý kiến)... ... ... Sau cùng, Bạn cho biết một số thông tin cá nhân

Câu 24: Giới tính

a Nam b Nữ

Câu 25: Lớp

a KTĐN b TCDN c TCNH d QTKD e KTDN

Câu 26: Gia đình Bạn hiện cư ngụ ở khu vực:

a Th.phố/thị xã b Thị trấn c Thị tứ (chợ xã) d Nông thôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng vay vốn từ ngân sách xã hội của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường đại học An Giang (Trang 38 - 47)