27Tuy nhiên, ở đây với mục đích rèn luyện thêm năng lực mô hình hóa toán

Một phần của tài liệu SKKN rèn LUYỆN một số NĂNG lực đặc THÙ môn TOÁN CHO học SINH lớp 10 THÔNG QUA dạy học các CHỦ đề về VEC tơ (Trang 32 - 33)

III. Kế hoạch thực hiện:

1. Thân thuyền (Hull)

27Tuy nhiên, ở đây với mục đích rèn luyện thêm năng lực mô hình hóa toán

Tuy nhiên, ở đây với mục đích rèn luyện thêm năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học thông qua khái niệm “tổng hai véc tơ” nên tôi định hướng học sinh giải bài toán bằng cách dựng hình.

Nhiệm vụ: Dựng các tổng véc tơ AB CDAD CB (theo định nghĩa).

Dựng véc tơBB1: BB1 CD ( Tứ giác BCDB1 là hình bình hành) Ta có AB CD AB BB1 AB1 (1)

Từ hình bình hànhBCDB1ta có AD CB AD DB1 AB1 (2) Từ (1) và (2) suy ra AB CD AD CB (ĐPCM)

Định hướng trên giúp học sinh khắc sâu thêm định nghĩa tổng của hai véc tơ và nhấn mạnh cho học sinh: định nghĩa tổng hai véc tơ thực chất là một bài toán dựng hình.

Hoạt động 3: Rèn luyện các năng lực đặc thù thông qua hoạt động vận dụng.

Định hướng cho học sinh giải một số bài toán có yếu tố thực tế sẽ giúp các em khắc sâu kiến thức và rèn luyện các năng lực đặc thù môn Toán được nhanh và chặt chẽ hơn.

Bài toán 3.1: Một giá đỡ hình tam được gắn vào tường (hình). Tam giác ABC

vuông cân tại B. Người ta treo vào điểm A một cái túi nặng 8N. Tính độ lớn của các lực tác động vào tường tại B. (Bỏ qua khối lượng của giá đỡ).

Hình 9 A B C D B A C A 8 N B C

28

Định hướng năng lực:

- Hãy vẽ lại mô hình trên bằng các biểu diễn lực, véc tơ. - Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào điểm A.

- Nhắc lại điều kiện để hệ chất điểm cân bằng?

Hệ chất điểm cân bằng nên FB + −( )FC + = P 0 F = − P F = P =8N

Tam giác ABC vuông cân tại B suy ra

8

B B

Một phần của tài liệu SKKN rèn LUYỆN một số NĂNG lực đặc THÙ môn TOÁN CHO học SINH lớp 10 THÔNG QUA dạy học các CHỦ đề về VEC tơ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)