3. Chính sách chiến lược:
II.CÁC GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CƠNG TY:
năng đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản, xác định được các thị trường tiềm năng, trên cơ sở đĩ để đưa ra các biện pháp xúc tiến thị trường, ngồi ra tham gia tích cực vào các hội chợ triển lãm Quốc tế là nơi giao lưu nhiều doanh nghiệp từ các quốc gia trên thế giới. Tại đây các doanh nghiệp cĩ thể quảng bá sản phẩm của mình với các bạn hàng trên thế giới nĩi chung và thị trường Mỹ và EU nĩi riêng.
Chiến lược về đầu tư: Để cĩ thể nâng cao được vị thế cạnh tranh trong việc xuất khẩu nơng sản thì nhất định phải nâng cao chiến lược hàng nơng sản xuất khẩu. Muốn thế Cơng ty phải nâng cao năng lực chế biến nơng sản xuất khẩu bằng cách tăng đầu tư cho việc xây dựng các cơ sở chế biến mới và nâng cấp các cơ sở chế biến hiện cĩ trong một tổng thể đầu tư cân đối của cơng ty. Đầu tư cho hoạt động chế biến này trong chiến lược đầu tư phải được tiến hành tập trung và hiệu quả, đầu tư hợp lý cho từng thời kỳ, phù hợp sản xuất nơng sản trong nước và nhu cầu của thị trường.
Trên cơ sở các chiến lược đã lập ra Cơng ty cần phải cĩ kế hoạch triển khai thực hiện bằng cách giao chỉ tiêu, nhiệm vụ xuống cho các phịng chuyên xét để các phịng này thực hiện.
II.CÁC GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CƠNG TY: TY:
1.Hồn thiện chính sách sản phẩm:
Hiện nay nhu cầu của người tiêu dùng luơn luơn thay đổi và yêu cầu về sản phẩm ngày càng cao chính vì vậy mà quyết định xem nên kinh doanh mặt hàng gì và ở mức độ chất lượng như thế nào là rất cần thiết đối với Cơng ty. Chính vì vậy mà trong khi thực thi chính sách sản phẩm Cơng ty cần phải đưa ra nhưng mặt hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh của Cơng ty cũng như phù hợp với xu thế phát triển của thị trường.
Cơng ty cần phải phân tích,thu thập các thơng tin về nhu cầu của các thị trường khác nhau,nhĩm khách hàng để từ đĩ đưa ra danh muc mặt hàng xuất khẩu cho hợp lý.Chẳng hạn,đối tượng tiêu dùng gạo, lạc hay hạt tiêu chủ yếu là cư dân Châu Á do vậy Cơng ty cần phải nghiên cứu xem nhu cầu của những người dân ở khu vực này cần nhưng loại mặt hàng như thế nào,mức giá cả chất lượng .Đối với cà phê,Cơng ty nên tập trung tìm hiểu về nhu cầu của các quốc gia Châu Á bởi ở khu vực này nhu cầu về cà phê của họ là rất lớn. Danh mục mặt hàng nên mở rộng theo hường xuất khẩu nhưng mặt hàng khác biệt nhằm mục đích đa dang hĩa mặt hàng xuất khẩu những mặt hàng khác biệt nhằm mục đích đa dang hĩa mật hàng xuất khẩu,hạn chế rủi ro do cĩ nhiều mặt hàng nên vẫn đảm bảo khả năng xuất khẩu. Cơng ty đã tham gia xuất khẩu nơng sản trong một thời gian dài và đạt được kết quả đáng nể,chính vì vậy dựa vào lợi thế này Cơng ty nên mở thêm danh mục nơng sản xuất khẩu. Chẳng hạn,Việt Nam sản xuất được rất nhiều loại hoa quả như thanh long, vải thiều, nhãn, sầu riêng, chơm chơm và rất nhiều loại hoa quả chất lượng cao Cơng ty nên dựa vào nguồn cung cấp dồi dào trong nước để làm phong phú danh mục hàng xuất khẩu, đáp ứng được mọi nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng.
3. Về bao bì và thương hiệu sản phẩm:
Cơng ty nên cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm nhằm phát huy chức năng giới thiệu của nĩ. Đối với mỗi loại sản phẩm cần cĩ một bao bì phù hợp và bên ngồi nên in chữ hay hình ảnh để giới thiệu sản phẩm đĩ.
Thương hiệu đối với sản phẩm là một vấn đề cần giải quyết đối với mọi loại sản phẩm của Việt Nam hiện nay và đối với nơng sản nĩi riêng. Chính vì vậy mà cơng ty nên xây dựng cho nơng sản xuất khẩu của mình một thương hiệu nhằm nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường thế giới, thu hút nhiều người tiêu dùng. Hiện nay trên thị trường Việt Nam đã cĩ thương hiệu cà phê Trung Nguyên được nhiều quốc gia trên thế giới biết đến. Đây được đánh giá là một bước đi đúng đắn và cần thiết cho cơng ty.
4.Nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nơng sản:
Để hoạt động kinh doanh xuất khẩu nơng sản đạt kết quả cao thì Cơng ty phải cĩ biện pháp nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nơng sản. Bởi vì đây là khâu hoạt động chủ yếu của quá trình kinh doanh của Cơng ty, do đĩ Cơng ty cần phải:
Làm tốt cơng tác chuẩn bị cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nơng sản như: Tìm hiểu kỹ về đối tác, nghiên cứu kỹ tình hình cung cầu, giá cả của từng mặt hàng kinh doanh, chuẩn bị tốt các điều kiện con người và vật chất cho quá trình đàm phán và ký hợp đồng.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu, tìm hiểu các lý thuyết về thương mại quốc tế, ta cĩ thể thấy rằng thương mại quốc tế là tất yếu khách quan và nĩ đã trở thành hoạt động thiết yếu của mọi quốc gia. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nơng nghiệp, tiềm năng phát triển ngành nơng nghiệp cịn rất dồi dào. Hàng năm, giá trị xuất khẩu hàng nơng sản của Việt Nam luơn chiếm tỉ trọng lớn. Đây là mặt hàng xuất khẩu nhạy cảm của nước ta. Sự kiện Việt Nam ra nhập WTO vừa qua cĩ tác động mạnh mẽ tới nghành sản xuất nơng nghiệp Việt Nam do trợ cấp xuất khẩu cho hàng nơng sản bị giảm theo các quy định của WTO. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nơng sản Việt Nam, nhưng đồng thời nĩ cũng mở ra những cơ hội rất lớn để các doanh nghiệp vươn mình ra thị trường thế giới rộng lớn.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, một cơng ty muốn tồn tại và phát triển được thì phải tự xây dựng cho mình một chính sách hợp lý, một chiến lược kinh doanh ngắn hạn, trung hạn đến dài hạn để tăng khả năng thích ứng với sự thay đổi và biến động trên thị trường. Cơng ty CP XNK và HTĐT Vilexim cũng đang xây dựng cho mình một nền tảng vững chắc để đối đầu với những thách thức từ thị trường thế giới bằng sự phối hợp của ban lãnh đạo cơng ty cùng với trưởng các phịng ban để tiếp tục đưa Vilexim trở thành cơng ty xuất nhập khẩu lớn và uy tín nhất ở Việt Nam cũng như trên thị trường thế giới.
Trong khuơn khổ đề tài này, em đã hệ thống hĩa những vấn đề thực trạng xuất khẩu nơng sản của Cơng ty CP XNK và HTĐT Vilexim nĩi riêng và của Việt Nam nĩi chung và đưa ra những nhận định đánh giá năng lực xuất khẩu nơng sản của cơng ty đồng thời mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu nơng sản của cơng ty. Tuy nhiên do vốn kiến thức cịn hạn hẹp và thiếu kinh nghiệm đề tài này sẽ khơng tránh khỏi những sai sĩt. Vì thế em rất mong sự gĩp ý của thầy cơ để hồn thiện đề tài này.
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương I. Giới thiệu chung về cơng ty CP XNK và hợp tác đầu tư Vilexim I. Giới thiệu chung
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Cơ cấu bộ máy quản lý chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý
2.2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 3. Kết quả sản xuất kinh doanh
II. Tổng quan hoạt động XNK của cơng ty 1. Xuất khẩu
2. Nhập khẩu
3. Xuất khẩu lao động 4. Các hoạt động khác
5. Hoạt động xuất khẩu nơng sản của cơng ty 5.1. Các mặt hàng xuất khẩu của cơng ty
5.2. Thị trường xuất khẩu nơng sản của cơng ty
Chương 2: Đánh giá năng lực xuất khẩu của cơng ty CP XNK và hợp tác đầu tư Vilexim
I. Các yếu tố tạo nên năng lực xuất khẩu 1. Yếu tố cán bộ
2. Cơ cấu tổ chức
3. Chính sách, chiến lược
3.1. Ảnh hưởng từ chính sách pháp luật của Nhà nước 3.2. Chính sách chiến lược của cơng ty
3.2.2. Chiến lược
4. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu nơng sản 4.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu
4.2. Kiểm tra hàng xuất khẩu 4.3. Thuê phương tiện vận tải 4.4. Mua bảo hiểm cho hàng hố 4.5. Làm thủ tục hải quan
4.6. Giao hàng cho phương tiện vận tải 4.7. Làm thủ tục thanh tốn
5. Yếu tố cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu nơng sản của cơng ty II. Đánh giá năng lực xuất khẩu nơng sản của Cơng ty
1. Những thành cơng 2. Lạc nhân
3. Hạt tiêu 4. Cà phê
III. Những khĩ khăn IV. Nguyên nhân
Chương III. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu nơng sản của cơng ty I. Các giải pháp liên quan mơi trường bên trong doanh nghiệp
1. Vấn đề nhân sự 2. Vấn đề tổ chức
3. Xây dựng chiến lược kinh doanh tổng thể
II. Các giải pháp liên quan đến mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 1. Chính sách sản phẩm
2. Danh mục hàng xuất khẩu
3. Bao bì và thương hiệu sản phẩm Kết luận