II.NHỮNG KHĨ KHĂN:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim (Trang 26 - 27)

3. Chính sách chiến lược:

II.NHỮNG KHĨ KHĂN:

Bên cạnh những thuận lợi kể trên thì việc xuất khẩu nơng sản của cơng ty vẫn cịn gặp phải nhiều khĩ khăn và hạn chế sau:

Kim ngạch xuất khẩu nơng sản chưa xứng với tiềm năng: bình quân hàng năm cơng ty xuất khẩu được khoảng 10 triệu USD, đây là con số khá khiêm tốn so với nhu cầu của thị trường thế giới cũng như lượng sản xuất hàng nơng sản trong nước và cũng nhỏ so với tổng vốn kinh doanh của cơng ty.

Chất lượng nơng sản cịn thấp: chất lượng hàng nơng sản xuất khẩu của cơng ty ra thị trường thế giới cịn thua kém so với các nước khác dẫn đến khả năng cạnh tranh cịn thấp và giá bán khơng cao, tỷ lệ nơng sản xuất khẩu đã qua chế biến của cơng ty chỉ vào 20%. Bên cạnh đĩ cơng tác bảo quản hàng hĩa khơng được đảm bảo một cách tốt nhất. Hiện nay thì phần lớn các kho bảo quản hàng của cơng ty đều ở trong tình trạng cũ kỹ, thiếu phương tiện bảo quản tốt khơng những thế giá khi lưu kho ngày càng tăng. Những điều này cũng ít nhiều ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu nơng sản của cơng ty.

Thêm một khĩ khăn nữa là cơng ty thiếu các bạn hàng lớn và ổn định: HIện nay phần lớn các bạn hàng của cơng ty là các bạn hàng trung gian và nhỏ lẻ, vì vậy nĩ khơng mang lại tính ổn định lâu dài cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu nơng sản của cơng ty và đặc biệt là hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của cơng ty trong các năm tới.

Thêm vào đĩ cơng ty cũng cịn thiếu các nguồn hàng tiềm năng: Đây là nguồn hàng cĩ thể cung cấp cho cơng ty những mặt hàng nơng sản khối lượng lớn và cĩ chất lượng cao, ổn định. Vì thế cơng ty thường gặp khĩ khăn khi thực hiện các hợp đồng lớn nên sẽ làm cản trở việc tăng kim ngạch xuất khẩu nơng sản của cơng ty trong tương lai.

Về mối quan hệ của cơng ty với người sản xuất cũng chưa thực sự tốt, thường thì cơng ty mua hàng qua trung gian nên giá thành bị đẩy cao và thường xuyên bị những người này ép giá nhất là trong những thời điểm nhạy cảm. Điều

này cũng làm giảm năng lực cạnh tranh của cơng ty trong hoạt động xuất khẩu nơng sản.

Chẳng hạn như mặt hàng gạo:

Thứ nhất: Chất lượng gạo mà cơng ty thu mua được đã cĩ sự cải thiện nhưng mới chỉ tính theo chỉ tiêu chung đĩ là tỉ lệ tấm trong gạo, chẳng hạn như gạo tấm 5%, chưa cĩ những loại hàng ngon cĩ chất lượng đặc trưng phù hợp với thị hiếu của từng khu vực thị trường nhất là thị trường khĩ tính như thị trường Nhật Bản. Thứ hai: Giá gạo của cơng ty mặc dù thấp hơn giá gạo của các cơng ty của Thái Lan khoảng 30 USD/tấn nhưng là do phẩm chất kém hơn, khơng ổn định, khơng đồng nhất về quy cách phẩm chất trong từng lơ gạo, chưa cĩ thương hiệu cho sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim (Trang 26 - 27)