3. Chính sách chiến lược:
I.CÁC GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP:
DOANH NGHIỆP:
1.Vấn đề nhân sự:
Vấn đề đặt ra cho cơng ty ở đây chính là việc phải đào tạo, tuyển dụng thêm ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu trẻ, cĩ tri thức tiên tiến, nhanh nhậy với tình hình thị trường, làm việc và gắn bĩ lâu dài với cơng ty. Điều này sẽ làm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu nơng sản của cơng ty và mở ra những cơ hội mới để mở rộng thị trường và nâng cao kim ngạch xuất khẩu và cải thiện thu nhập của cán bộ cơng nhân viên.
Muốn làm được những điều trên, cơng ty cần phải đưa ra một chiến lược dài hạn để thu hút nhân tài, thực hiện chế độ đãi ngộ cơng bằng và hợp lý. Điều này sẽ khuyến khích và giúp cơng ty cĩ thể cĩ được những cán bộ giỏi đồng thời cũng khuyến khích họ phát huy hết tiềm năng của mình để cống hiến cho cơng ty. Cơng ty phải xây dựng một hệ thống các chính sách khuyến khích về lợi ích vật chất và tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty, tìm mọi biện pháp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của họ để họ cĩ điều kiện sống tốt nhất và đem hết sức mình cống hiến và phục vụ cho sự phát triển của cơng ty nĩi chung và hoạt động xuất khẩu nơng sản nĩi riêng.
2.Vấn đề tổ chức:
Cơng ty cần sớm hồn thiện bộ máy quản lý, thành lập phịng Marketing để làm nhiệm vụ theo đúng chuyên ngành đồng thời cũng phải phân định rõ ràng đến các phịng kinh doanh để tránh hiện tượng chồng chéo, cạnh tranh trong nội bộ cơng ty làm giảm hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu nơng sản. Khơng chỉ vậy khi cĩ phịng Marketing thì các phịng kinh doanh sẽ tập trung vào chuyên mơn và cơng việc của mình hơn gĩp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu nơng sản của cơng ty.
3.Vấn đề về xây dựng một chiến lược tổng hợp để nâng cao năng lực xuất khẩu nơng sản của cơng ty:
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty luơn luơn phải đối mặt với rất nhiều khĩ khăn và chịu sự tác động của nhiều yếu tố ở cả trong nước và ngồi nước. Nĩ tạo ra nhiều cơ hội cũng như khơng ít thách thức đi kèm, do đĩ để vượt qua những khĩ khăn và ổn định kinh doanh khơng bị chệch hướng thì địi hỏi một doanh nghiệp bất kỳ nào cũng phải đưa ra cho mình một chiến lược kinh doanh đúng đắn. Nĩ cĩ thể được hiểu là một định hướng phát triển lâu dài cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc cũng cĩ thể là một phương án cho một thời kỳ hay một khoảng thời gian ngắn để cĩ thể thích ứng với những biến động của thị trường.
Chiến lược phải được xây dựng trên cơ sở xem xét tiềm lực của cơng ty cà những yếu tố bên ngồi tác động vào hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Đế xây dựng một chiến lược kinh doanh hợp lý thì cơng ty phải trả lời các câu hỏi như: Vị thế của cơng ty như thế nào? Mục tiêu mà cơng ty đặt ra ra sao? Những yếu tố nào cĩ thể tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty và nĩ ảnh hưởng như thế nào? Cơng ty cần phải làm gì để đạt được mục đích của mình? Nếu cơng ty lập ra một chiến lược kinh doanh đúng đắn, dựa trên các thơng tin chính xác với một phương pháp phân tích đúng đắn thì hoạt động kinh doanh của cơng ty sẽ đi đúng hướng, đạt được các mục tiêu đề ra và luơn sẵn sàng với mọi thay đổi hay biến động của thị trường.
Chiến lược kinh doanh đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản của cơng ty bao gồm các chiến lược dài hạn (trên mười năm) trong đĩ tùy từng thời kỳ Cơng ty phải xây dựng chiến lược trung hạn cho phù hợp, trong mỗi giai đoạn chiến lược trung hạn lại được chia thành các chiến lược ngắn hạn (dưới năm năm). Nĩ bao gồm các chiến lược sau: Chiến lược về bạn hàng, chiến lược về thị trường, chiến lược về đầu tư.
Chiến lược về bạn hàng: Cơng ty phải xác định được những bạn hàng chủ yếu, các bạn hàng lớn và ổn định, các bạn hàng quen biết và uy tín. Trên cơ sở đĩ cơng ty phải cĩ kế hoạch để tăng nhanh các bạn hàng lớn và ổn định, duy trì các bạn hàng quen biết cĩ uy tín và tiếp tục tìm kiếm các bạn hàng mới.