Khả năng vận dụng phương pháp dạy viết theo tiến trình vào giờ dạy

Một phần của tài liệu SKKN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY VIẾT DỰA TRÊN TIẾN TRÌNH VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 32 - 54)

2.4. Kết quả thực hiện đề tài

2.4.3. Khả năng vận dụng phương pháp dạy viết theo tiến trình vào giờ dạy

văn ở trường phổ thông.

2.4.3.1. Một số sản phẩm của học sinh

Qua việc vận dụng phương pháp dạy viết theo tiến trình, chúng tơi thu được một số sản phẩm của học sinh như sau:

Câu chuyện số 1:

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, có rất nhiều vị vua, vị tướng giỏi, tận tâm vì đất nước. Một trong số đó có vua Thục Phán An Dương Vương- người đã có cơng đưa tự do đến cho nhân dân và gây dựng lên cơ đồ Âu Lạc. Thế nhưng dựng được nước, vị vua này lại đưa nhân dân ta lần nữa vào ách đơ hộ một nghìn năm Bắc thuộc. Vậy giờ chúng ta hãy cùng xem lại q trình đó qua chuyện “An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” qua lời kể của nhân vật An Dương Vương nhé.

Ta là An Dương Vương. Đất nước Âu Lạc này được ta gây dựng nên. Sau khi dành lại non sông, ta đã đổi tên nước thành Âu Lạc và bước vào quá trình xây dựng lại đất nước để nhân dân ta được sống một cuộc sống an yên, đầy đủ. Nhưng ta nghĩ rằng, nếu như quân địch lại tới thì khó lịng đánh trả được nên quyết định sẽ xây thành Cổ Loa để đảm bảo an tồn. Nhưng đó là một q trình rất vất vả và gian nan. Hễ ta đắp thành đến đâu là lại bị sụt lún. Điều đó khiến ta rất đau đầu, ta thao thức biết bao đêm để nghĩ cách, dựng cho bằng được cái thành này, thế rồi ta nghĩ đến việc lập đàn trai giới để giữ mình trong sạch. Thế rồi vào ngày mồng 7/ 3 bỗng có một cụ già từ phương Đông tới trước của thành than rằng: “Xây dựng thành này biết bao giời cho xong được!”. Quân lính truyền tin lại cho ta, ta biết chắc rằng, vị này sẽ là vị cứu tinh giúp ta giải nút gỡ cho việc xây thành này đây. Ta liền lệnh cho qn lính mời ơng cụ vào. Ta rất vui, mừng rỡ đón vào trong điện, thì lễ mà hỏi rằng: “Ta đắp thành này đã nhiều lần băng lớ, tốn nhiều công sức mà không thành, thế là cớ làm sao?”

Ơng cụ liền đáp lại:” Sẽ có sứ Thanh Giang tới cùng nhà vua xây dựng thành mới thành cơng”

Ơng ấy nói xong liền ra về, ta lại tiếp tục suy nghĩ và quyết định ngày mai sẽ ra cửa Đơng để đứng đợi, trong lịng rất sốt ruột, lo lắng. Thế rồi chợt có một con rùa từ phương Đông lại, nổi trên mặt nước, ta vui mừng nghĩ chắc hẳn đây là sứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Ta mừng rỡ nói:” Điều đó chính là cụ già đã báo cho ta biết trước”. Trong lịng ta rất vui vì sắp hồn thành được cái thành kiên cố. Nói rồi, ta liền sai qn lính đưa kiệu vàng đến rước Rùa

28 Vàng trong thành. Nhờ có sự giúp đỡ của ngài mà chẳng bao lâu sau, chiếc thành đã được hoàn thiện như mong đợi của ta. Cái thành rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trịn ốc, nên ta đặt tên là Loa Thành hay gọi là Quỷ Long Thành. Ta tiếp đón và giữ ngài ở lại với ta được ba năm thì từ biệt ra về. Ta rất biết ơn ngài nên ta nói:

- Nhờ ơn của thần, thành đã xây xong. Nay nếu có giặc ngồi thì lấy gì mà chống?”

Thấy ta nói thế, Rùa vàng b n tháo vuốt đưa cho ta và nói rằng:” Hãy đêm nó đi làm lẫy nỏ, nhắm quân giặc mà bắn”. Nói rồi ngài trở về biển Đông. Ta liền sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy và goi nó là “ Linh Quang Kim Quy thần cơ” chiếc nỏ sáng bóng, màu vàng, trên chạm khắc hình rồng, dưới chạm khắc hình rất tinh xảo. Khơng lâu sau đó, Triệu Đà được Triệu Vương cử binh xâm lược nước ta. Ta liền sai quân đem nỏ thần ra bắn, không ngờ trăm phát bắn đều trúng cả trăm. Quân Đà thua đậm, liền lui quân về xin hòa. Biết được nỏ thần rất quý nên ta sai lính đem cất cẩn thận. Ta và con gái Mị Châu thường xun vào đó để ngắm nghía chiếc nỏ. Chắc từ việc này mà ta đã tạo nên mối nguy mất nước sau này. Được một thời gian, bỗng Triệu Đà cầu hôn Mị Châu, ta nghĩ có lẽ khi hai nước kết tình hơn ước sẽ giữ được yên ấm cho bờ coi nước ta, vậy là ta liền chấp thuận. Sau đó Trọng Thủy ở rể lại nước ta, hàng ngày ta thấy nó rất tốt với Mị Châu và ta, nên dần dần buông bỏ sự cảnh giác và thân mật như người nhà. Rồi bỗng một hôm, con rể xin phép ta được về thăm cha, ta cũng không nghĩ ngợi nhiều mà đồng ý ngay. Bỗng một hôm, đang ngồi chơi cờ cùng các lão rất thản nhiên, bầu trời trong xanh, gió hiu hiu thổi, cốc nước trà vừa pha ấm nóng bốc hơi nghi ngút. Tưởng chừng êm đềm nhưng chốc đã nghe tin quân lính cấp báo rằng quân Triệu Đà sang giao chiến. Chợt nghĩ sao chúng vẫn cả gan sang đây vì ta có nỏ thần mà, sao phải sợ chúng nên vẫn rất bình thản cười nói:” Đà khơng sợ nỏ thần hay sao?”.

Đến khi giặc đã đến chân thành ta mới sai quân vào lấy nỏ ra chiến đấu. Đến khi bắn phát tên khơng có kẻ địch nào chết ta mới nhận ra nỏ thần đã khơng cịn, rồi bên phía Triệu lấy ra thứ gì đó, khơng ngờ rằng nó lại là chiếc nỏ giống hệt chiếc nỏ thần. Khơng kịp định thần lại thì bên kẻ địch đã tiến cơng và dùng chiếc nỏ để bắn. Bắn đến đâu, binh lính của ta ngã ra đến đó. Giờ đây ta mới hiểu đó chính là chiếc nỏ thần của ta, và chính đứa con rể đẽ lấy cắp đưa về nước cho Triệu Đà. Ta rất tức giận nhưng giờ đây khơng thể làm gì được, liền cùng con gái Mị Châu phi ngựa chạy về phía Nam tránh địch, trong đầu ta rất rối bời, lo sợ địch đuổi kịp nhưng đâu ngờ con gái ngồi sau đang âm thầm rải lông ngỗng làm dấu, dẫn đường cho địch. Đến đến biển, ta liền gọi thần Kim Quy nhờ sự giúp đỡ và ngài đã nói Mị Châu chính là địch. Điều này như sét đánh ngang tai làm ta choáng váng khi đứa con gái ta hết mực yêu thương lại chỉ vì tình u đơi lứa mà làm lu mờ tình nghĩa cha con, cao hơn là khiến đất nước rơi vào cảnh lầm than, khốn khổ như thế. Ta rất tức giận và hỏi nó sao lại làm như thế. Nhưng có vẻ nó cũng là nạn nhân của Trọng Thủy và Triệu Đà. Ta không biết phải làm sao khi đứng trước bờ

29 vực đau khổ, trong lòng như đứt từng khúc ruột, khóc khơng thành tiếng. Cầm thanh gươm toan chém con gái nhưng khi thanh gươm lẹm đến gần cổ thì con liền khấn rằng: “ thiếp là phận con gái, nếu có lịng mưu phản hại cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi, nếu một lòng trung hiếu mà bị lừa dối sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối thù”. Nghe đến đây lịng ta đã rất quyến luyến, khơng muốn giết đi đứa con gái ta yêu thương. Trong lúc chần chừ, thì Trọng Thủy đã đuổi kịp đến nơi. Nó từ đằng xa xin ta đừng chém Mị Châu rồi chạy lại và nói:

- Con xin lỗi vì sự phản bội của mình, nhưng xin cha hãy giữ lại mạng sống cho vợ con. Nàng ấy khơng có tội tình gì, tất cả là lỗi của con, trách móc gì cha cứ trách con, muốn chém, muốn giết gì cha cứ chém, cứ giết con, con cam lịng chịu”.

Ta tức giận nói:

- Những lời nói này của ngươi nếu là thật lòng, ta sẽ cho ngươi thỏa ước nguyện.

Trọng Thủy liền nói:

- Vâng con xin nhận. Nhưng con muốn nói với Mị Châu rằng nàng ơi, ta rất yêu nàng, chỉ là vì cha ta mà ta phải làm vậy, xin hãy tha thứ cho ta. Khoảng thời gian được ở bên cạnh nàng là những ngày hạnh phúc nhất của đời ta. Cảm ơn nàng. Nói đến đây, con gái ta đã khóc. Ta liền vung tay kiếm chém Trọng Thủy và đưa con ta lên ngựa chạy tiếp, ta sẽ đến một nơi thật xa, ở một đất nước khác để cùng con gái sống cuộc sống bình dị, yên bình, an yên. Ta cũng muốn gửi lời xin lỗi chân thành đến tồn bộ nhân dân Âu Lạc vì một lần nữa lại khiến nước ta lại rơi vào cảnh đơ hộ, bóc lột. Ta sau này nếu được hóa khiếp, xin nguyện làm trâu, làm ngựa để giúp người nông dân làm mùa màng bội thu.”

Qua câu chuyện của An Dương Vương, nhắc mọi người ràng đừng nên chủ quan, tự kiêu để nhận lại điều mình khơng mong muốn, thậm chí là làm ảnh hưởng đến mọi người.

(Nguyễn Thị An Na - 10D2)

Câu chuyện số 2:

Chuyện xảy ra đã lâu, nhưng mỗi khi nhắc tới, tôi lại không khỏi dằn vặt bản thân đã làm cơ đồ rơi vào tay giặc. Đến bây giờ, nỗi ăn năn, hối hận vẫn cịn ám ảnh trong tơi.

Trước đây, tôi vốn là vua của nước Âu Lạc thân yêu, tên họ Thục Phán. Tơi có xây thành ở đất Việt Thường, nhưng ngặt nỗi đắp tới đâu lại lở ra tới đó. Tơi buồn bã, tơi thất vọng tràn trề. Tôi lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần, mong được sự giúp đỡ. Tơi ln hi vọng có ai đó giúp tơi trong việc xây thành khó khăn này. Bất ngờ thay, ngày mồng bảy tháng ba, từ phương đơng bỗng có một cụ già đến trước cửa thành mà than rằng: "Xây dựng thành này biết bao giờ cho xong được!". Tơi mừng rỡ, đốn biết là người tài mà mình đang cần chiêu mộ. Tơi liền sai người

30 đón vào điện, làm nghi lễ chào mừng và bày tỏ nỗi lịng mình. Tơi thành thực mà giãi bày: "Ta đắp thành này đã nhiều lần băng lở, tốn nhiều công sức mà không thành, thế là cớ làm sao?". Nghe xong, có già chỉ đáp: "Sẽ có sứ Thanh Giang tới cùng nhà vua xây dựng thành mới thành cơng". Cụ già nói xong rồi từ biệt ra về mà không kịp để tôi hỏi han thêm điều gì nữa.

Cả tối đêm ấy, tôi trằn trọc, băn khoăn không ngủ được. Tôi suy nghĩ về lời cụ già đó nói. Hơm sau, tơi ra cửa đơng sớm, ngóng đợi. Chợt tơi thấy có một con rùa Vàng từ phương Đơng lại, nổi trên mặt nước. Kì lạ là nó nói sõi tiếng người và tự xưng là sứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Tơi mừng rỡ vì biết người mình cần đã xuất hiện. Đúng như lời cụ già đã báo cho tơi trước đó, sứ Thanh Giang nay đã xuất hiện rồi. Tôi lập tức chuẩn bị nghi lễ ,dùng xe vàng rước vào trong thành.

Thành xây nhanh hơn dự tính của tơi. Trong vịng nửa tháng đã hồn thành xong. Thành nhìn rất đẹp, tơi cịn nhớ nó rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trơn ốc. Nên thành được gọi là Loa Thành, có người cịn gọi là Qủy Long Thành, người thời Đường gọi là Côn Lôn Thành. Tơi rất vui mừng vì sau bao nỗ lực đã nhận lại được thành quả xứng đáng.

Rùa vàng ở lại bên cạnh chúng tơi 3 năm sau đó từ biệt ra về. Lúc tiễn đưa, tôi đã gửi lời cảm tạ: "Nhờ ơn của thần, thành đã xây được. Nay nếu có giặc ngồi thì lấy gì mà chống?". Rùa Vàng liền đáp lại: "Vận nước suy thịnh, xã tắc an nguy đều do mệnh trời, con người có thể tu đức mà kéo dài thời vận. Nhà vua ước muốn ta có tiếc chi". Nói xong, Rùa Vàng bèn tháo vuốt đưa cho tơi và nói: "Đem vật này làm lẫy nó, nhằm quân giặc mà bắn thì sẽ khơng lo gì nữa". Dứt lời, Rùa Vàng trở về biển Đông.

Nghe theo lời chỉ dạy của Rùa Vàng, tôi đã sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy. Gọi là nỏ “Linh quang Kim Quy thần cơ”. Như sự lo lắng của tơi từ trước, đất nước bình n được một thời gian thì bỗng Triệu Vương- Đà cử binh xâm lược phương Nam, đã giao chiến cùng tơi, hịng chiếm đoạt thành. Tơi bèn lấy nỏ thần ra bắn, trăm phát trăm trúng, quân Đà thua thảm, bèn rút quân về Trâu Sơn đắp lũy không dám đối chiến, viết thư xin cầu hòa.

Cuộc sống nhân dân trở lại thường nhật, bình n, ấm no. Bấy giờ, tơi vốn có một cô con gái là Mị Châu hiền dịu, nết na, xinh đẹp tuyệt trần đã đến tuổi cặp kê. Không bao lâu, Đà sang cầu hôn cho con trai tên là Trọng Thủy. Tơi vơ tình chấp nhận gả con gái cho Trọng Thủy mà không mảy may nghi ngờ hay nghĩ tới mối thù xưa. Lúc đó, tơi chỉ nghĩ cuộc hơn nhân này là môn đăng hậu đối, xứng đôi vừa lứa. Nhưng tôi đã lầm, đây chỉ là một âm mưu thâm độc của Triệu Đà. Mị Châu là một cô con gái ngoan ngoãn, một người vợ hết mực yêu thương chồng. Trong một lần Mị Châu cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần. Nhân lúc vợ không chú ý, Trọng Thủy đã theo lời cha đánh tráo nỏ thần. Sau đó, lấy lí do là về thăm cha Trọng Thủy đã thành công mang chiếc nỏ thần về nước cho Triệu Đà. Lúc đó tơi vẫn chưa nhận ra chiếc nỏ thần đã bị cô con gái vô ý trao tay giặc.

31 Vừa cướp nỏ thần của tôi, Đà đã lập tức mang quân binh sang đánh chiếm. Tôi thấy vậy vẫn thản nhiên không lo lắng ngồi đánh cờ, vì trong tay mình có nỏ thần mà. Chờ đến lúc Đà tiến sát thành, tôi mới lấy nỏ ra để giao chiến. Nhưng không, nỏ thần không hề giết được quân phương Bắc, thấy vậy tôi liền bỏ chạy. Để Mị Châu đằng sau ngựa rồi cùng nhau chạy về phương Nam. Tôi và Mị Châu cứ chạy, Mị Châu cứ lặng lẽ rải lông ngỗng trên đường mà tôi không hề biết. Chạy đến bờ biển, đường cùng, tôi bèn kêu lớn: "Trời hại ta, sứ Thanh Giang ở đâu mau mau lại cứu". Rùa Vàng khi ấy mới hiện lên và nói: "Kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó". Tơi quay qua Mị Châu, không khỏi sững sờ khi con gái mình chính là giặc, chính là kẻ đã đưa mình đến bước đường cùng. Chẳng nghĩ ngợi, đắn đo, tôi tuốt kiếm chém Mị Châu, máu chảy lênh láng. Tôi cầm sừng tê bảy tấc, Rùa Vàng rẽ nước dẫn tôi xuống biển.

Chuyện cách đây cũng đã mấy chục năm, tôi được thần Kim Quy rẽ nước đưa xuống biển nên đang sống dưới hải cung, nhưng khơng khỏi thương tiếc về đất nước mình. Tơi đã lầm lỡ, đã q tự tin, đã không hề cảnh giác với kẻ thù, để khi mọi chuyện lỡ rồi cũng khơng cịn đường rút. Nói đến đây nước mắt tơi tn rơi. “Vậy nếu như mình cố gắng kiềm chế một chút thì con gái yêu quý vẫn có thể sống một cuộc sống tốt hơn, nếu như mình khơng chủ quan mất cảnh giác với kẻ thù thì bây giờ nước nhà vẫn cịn ấm no đầy đủ,....nhưng tất cả chỉ là nếu như mà trên đời thì lại khơng thể có nếu như... Long Vương xuất hiện làm đứt suy nghĩ của tơi, ngài nói: “Mọi chuyện đã định sẵn không thể thay đổi nữa rồi..Thời gian của ngươi đã sắp đến giới hạn, ngươi có u cầu gì khơng?” Tơi đã rất hối hận khi chính tay mình giết chết đứa con gái mình yêu thương nên muốn biết rằng Mị Châu còn sống hay đã...Long Vương nghe xong, đã đưa tôi đến một ngôi nhà nhỏ ấm áp. Trong ngơi nhà nhỏ có một người phụ nữ đã đứng tuổi đang lau thanh kiếm của tôi bỏ lại trước khi xuống biển và ơm vào lịng nhìn lên bầu trời xanh..Nhìn thấy vậy lịng tơi như trút được gánh nặng mà rơi nước mắt. Quay sang Long Vương tơi nói với giọng thanh thản: “Vậy là quá đủ rồi, chúng ta đi thôi..”

Trở lại long cung, tôi ốm nặng không khỏi, biết là đã đến lúc phải ra đi nên tôi đã viết ra câu chuyện của chính tơi để thế hệ nhân dân sau này có thể rút ra bài

Một phần của tài liệu SKKN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY VIẾT DỰA TRÊN TIẾN TRÌNH VÀO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 32 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)