13. Bài văn của em có lỗi chính tả và diễn đạt hay không?
2.3.3.4. GV hƣớng dẫn HS công bố và chiêm nghiệm về tiến trình viết
- GV cần tạo điều kiện cho HS công bố bài viết để thúc đẩy hứng thú, động lực viết của các em. Việc cơng bố bài viết có hình thức rất đa dạng. HS có thể sửa chữa bài viết nhiều lần để đăng trên báo/tạp chí của trường, lớp; trao đổi bài viết cho bạn khác lớp, cùng lớp hoặc cùng tổ, nhóm; lưu vào hồ sơ viết của HS.
21
Hình 4: Phần trình bày của em Nguyễn Trang Anh
Hình 5: Phần trình bày của em Cao Thị Tình
- Chiêm nghiệm: Sau mỗi bài viết, GV có thể hướng dẫn HS nhìn và đánh giá lại tiến trình viết của mình bằng cách đính k m 1 tờ giấy ghi chú câu trả lời các nội dung:
+ Giai đoạn nào trong tiến trình viết tơi thấy ít hứng thú nhất? Vì sao?
+ Trong khi viết, khó khăn lớn nhất của tơi là gì? Tơi đã giải quyết vấn đề này như thế nào?
+ Tôi đã rút ra được bài học hay kinh nghiệm gì từ tiến trình viết của mình cho bài viết tiếp theo
22
Hình 6: Học sinh tự chiêm nghiệm và nhận xét
Hình 7: Học sinh tự chiêm nghiệm và nhận xét
Đánh giá: Trình bày sản phẩm học tập và đánh giá
Dựa trên phản hồi của các học sinh và câu hỏi hướng dẫn kiểm tra bài viết, GV đánh giá kết quả bài làm của HS và hướng dẫn HS những gì cần điều chỉnh, bổ sung.
Như vậy, thông qua việc sử dụng PP dạy viết dựa trên tiến trình, GV tổ chức hoạt động để HS chủ động tham gia vào tiến hành phân tích đánh giá bài viết HS dựa trên các tiêu chí sau:
(1) HS xác định đúng vai kể khơng?
(2) HS có tái hiện được nhân vật thông qua các sự việc, chi tiết tiêu biểu không? (3) Người viết có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm, chú ý đến mức độ chính xác, đáng tin cậy, thích hợp, đầy đủ của các sự việc tiêu biểu?
(4) Người viết có thể hiện được giọng điệu riêng khơng? (5) Bài viết có đảm bảo được u cầu về hính thức?
23 Sau khi đánh giá, phân loại bài viết chúng tôi phỏng vấn 4 HS với 4 câu hỏi, xoay quanh các nội dung sau:
(a) Tác dụng của viết văn bản theo tiến trình đối với việc cải thiện năng lực (NL) viết văn tự sự của Học sinh
(b) HS gặp khó khăn gì trong q trình viết theo tiến trình?
(c) Các câu hỏi hướng dẫn chỉnh sửa cũng như sơ đồ mà GV đã thiết kế có tác dụng như thế nào đối với HS trong q trình viết?
(d) Có thể vận dụng biện pháp dạy viết theo tiến trình vào giờ dạy Làm văn hay khơng, tại sao, cần làm gì/ có những thay đổi gì để có thể vận dụng được biện pháp này?
2.4. Kết quả thực hiện đề tài
Sau thử nghiệm, chúng tôi thu được 88 sản phẩm của 88 HS ở lớp 10D2, 10A8. Chúng tôi lần lượt trả lời câu hỏi mà chúng tôi đã nêu ở mục 3. Cụ thể là:
2.4.1 Tác động của việc dạy tạo lập văn bản dựa trên tiến trình đối với chất lượng bài viết của HS lượng bài viết của HS
- Năm học 2018-2019, tôi tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 10A12, tiếp tục
vào năm học 2021- 2022: Tôi tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 10D2, và đối chứng ở 10A8 của Trường THPT Diễn Châu 3 do mình phụ trách giảng dạy, hai lớp này có học lực và sĩ số tương đương nhau.
+ Bài kiểm tra giữa kì là tiết kiểm tra sau khi vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình.
+ Lớp 10 D2(sĩ số 44) là lớp thực nghiệm: vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình trong tạo lập văn bản tự sự
+ Lớp 10A8 (sĩ số 44) là lớp đối chứng: theo phương pháp dạy học truyền thống.
Ở tiết trả bài giữa kì, tơi nhận thấy điểm số giữa hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự chênh lệch nhau.
Bảng 1: Bảng so sánh kết quả kiểm tra giữa kì ở lớp 10D2 và 10A8
Lớp Bài kiểm tra Sĩ số Điểm 9 - 10 Điểm 8 – 9 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 7 Yếu SL % SL % SL % SL % SL % 10 D2 Bài kiểm tra giữa kì 44 5 11,4 23 52,3 12 27,3 4 0,1 0 0
24 Lớp Bài kiểm tra Sĩ số Điểm 9 - 10 Điểm 8 – 9 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 7 Yếu SL % SL % SL % SL % SL %
10A8 Bài kiểm
tra giữa kì 44 0 0 17 38,6 15 34,1 12 27,3 0 0
Bảng 2: Biểu đồ phân phối tần suất theo nhóm
Qua bảng phân phối tần suất và biểu đồ phân phối tần suất điểm theo nhóm ta thấy:
Năm học 2021 - 2022: Trường THPT Diễn Châu 3
- Nhóm điểm từ 5- 7 của lớp đối chứng (27,3%) cao hơn lớp thực nghiệm (0,1%) rất nhiều.
- Nhóm điểm 7 - 8 lớp đối chứng (34,1%) cao hơn lớp thực nghiệm (27,3%).
- Nhóm điểm 8 - 9: Lớp đối chứng (38,6%) thấp hơn lớp thực nghiệm (52,3%).
- Nhóm điểm 9 - 10: Lớp đối chứng (0%) thấp hơn lớp thực nghiệm (11,4%).
Kết quả cho thấy, tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú và chất lượng bài viết văn tự sự của học sinh khi đã tiến hành thực nghiệm.
0 5 10 15 20 25
Điểm 9-10 Điểm 8-9 Điểm 7-8 Điểm 5-7 Điểm dưới 5
Lớp 10 D2 Lớp 10 A8
25 Chúng tơi tiến hành phân tích các sản phẩm của HS và rút ra một số kết luận sau:
Trước tiên, chất lượng bài viết của HS tốt hơn cả về nội dung lẫn hình thức. Về mặt nội dung, bài viết của HS có những ưu điểm sau:
Thứ nhất, tất cả HS đều xác định đúng ngôi kể.
Thứ hai, hệ thống các sự việc và chi tiết tiêu biểu trong bài viết của HS khá đầy đủ và sắp xếp chúng theo trình tự hợp lí:
+ Giới thiệu nhân vật (Ví dụ: Ta là vua Thục Phán An Dương Vương trị vì nước Âu Lạc.v.v..)
+ Khái quát cốt truyện, tái hiện được các sự việc chi tiết tiêu biểu + Kết hợp các yếu tố tưởng tưởng để phát huy sự sáng tạo của mình:
Tưởng tượng lại cảnh ADV xuống thủy cung (Ví dụ: theo sau Rùa Thần đi trên con đường dẫn xuống thủy cung...hai bên cảnh vật thật tuyệt vời...từng đàn cá bơi lội tung tăng...từng rặn san hô nhô lên khoe tấm áo đầy màu sắc của mình...)
Khi được Rùa Thần cho ở lại thủy cung, nêu cảm xúc (ví dụ: niềm vui xen lẫn nỗi buồn...)
Có thể tưởng tượng thêm cảnh "ADV" rút kiếm tự vẫn...
Cảm nghĩ trong những ngày lưu lại thủy cung về những sai lầm của mình (ví dụ: hối hận khôn xiết, ta đã gây ra tội ác tày trời...phải chém chết chính con gái mình, để đất nước rơi vào tay giặc
+ Thể hiện thái độ của người viết đối với nhân vật:
Tình cảm của "ADV" dành cho đất nước & nhân dân Âu Lạc (ví dụ: thương yêu chúng dân, cảm thấy nhục nhã, có lỗi với nhân dân Âu Lạc, có lỗi với các vị tổ tiên khi buông tay đánh mất Âu Lạc vào tay Triệu Đà...)
Thái độ căm phẫn với Triệu Đà (khái quát) (ví dụ: ta căm ghét hắn, vì hăn mà cơ đồ ta xây dựng "đắm biển sâu", ta đã chấp nhận hòa hiếu, lại cho con trai hắn lưu lại trong Loa thành, vậy mà....v.v.
Một lần nữa bày tỏ lại cảm xúc ân hận khôn cùng, hối lỗi và xin được tạ lỗi với tổ tiên, với nhân dân Âu Lạc...
+ Bài học liên hệ
Thêm vào đó, chúng tơi nhận thấy ở một số HS có sự tiếp thu tích cực từ những đóng góp của các bạn. Sau đây là ví dụ minh họa:
+ Đối với HS Cao Thị Tình: Em có sự thay đổi về việc trình bày các luận điểm trong bài viết của mình. Cụ thể, nếu trong sơ đồ hình thành ý tưởng, em trình bày 4 ý: giải thích ngun nhân mất nước, hậu quả; bài học, liên hệ; sau quá trình trình
26 bày ý tưởng bài viết và tiếp thu lời góp ý từ các bạn, giáo viên thì đến bài viết, em đã trình bày thêm phần miêu tả và biểu cảm trong bài văn của mình.
Việc vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông nhằm nâng cao năng lực ngôn ngữ của học sinh đã nâng cao hứng thú, kĩ năng làm bài văn tự sự của học sinh, nâng cao kết quả và hứng thú học tập cho học sinh. Trong tiết học, HS thật sự thể hiện thái độ hứng thú và hợp tác trong học tập, thể hiện niềm vui và thái độ u thích mơn Ngữ văn.
Như vậy đến thời điểm hiện tại khi hồn thành sáng kiến kinh nghiện này tơi khẳng định rằng: Việc vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông đã nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và khích lệ được tinh thần học tập của học sinh, hình thành được các năng lực chuyên biệt trong môn Ngữ văn cho học sinh.
2.4.2. Tác động của dạy viết dựa trên tiến trình đối với việc nâng cao năng lực tư duy cho người học duy cho người học
Bên cạnh việc dạy kiến thức cho người học, dạy cách tư duy là một trong những nền tảng của dạy học. Qua quá trình thử nghiệm, chúng tơi nhận thấy phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình (đặc biệt cơng đoạn chỉnh sửa sản phẩm của nhau) đã tác động đến năng lực tư duy của người học một cách rõ nét. Cụ thể như sau: Đối với người viết Việc thay đổi nhất định về nội dung và hình thức trong suốt quá trình hình thành ý tưởng, sắp xếp các ý tưởng, viết đoạn và viết bài văn hoàn chỉnh của người viết đã chứng minh một điều là: họ đã có ý thức chỉnh sửa bài viết của mình sao cho tốt nhất. Vậy, hoạt động tư duy nào đã diễn ra trong q trình chỉnh sửa của họ? Chắc chắn đó là sự suy ngẫm, so sánh sản phẩm ban đầu với lời góp ý của bạn, từ đó phân tích, đánh giá để đi đến quyết định sửa hay không và sửa như thế nào? Và tất nhiên, nếu họ khơng đọc lại bài của mình, khơng nhận ra khuyết điểm thì sẽ khơng có sự thay đổi sau đó. Cịn nếu như sau khi đọc lại và tiếp thu ý kiến của bạn đọc mà người viết vẫn không thay đổi cách viết, lập luận của mình thì điều đó cũng cho thấy họ giữ vững quan điểm, trong đầu họ đã nảy sinh tư duy phản biện. Do vậy, có thể thấy việc dạy viết dựa trên tiến trình đã tác động ít nhiều đến việc phát triển năng lực tư duy của người viết. Đối với người chỉnh sửa Phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình khơng chỉ tác động đến năng lực tư duy của người viết mà còn tác động đến người chỉnh sửa. Bởi vì, q trình đọc và góp ý cho bài viết của bạn, người chỉnh sửa cũng có cơ hội để thể hiện năng lực tư duy của bản thân. Ví dụ như em Nguyễn Lan Anh, nếu khơng đọc kĩ bài văn của Võ Thị Thùy cũng như không nắm vững được yêu cầu của một bài văn tự sự thì em khơng thể đưa ra nhận xét và góp ý sau: - Đầy đủ các sự việc chi tiết tiêu biểu, có cảm xúc của người viết, có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho bài văn có sự sáng tạo, hấp dẫn.
27 Như vậy, phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình, đặc biệt là giai đoạn tự chỉnh sửa và chỉnh sửa lẫn nhau phần nào đã tác động đến tư duy của người học. Tuy nhiên, để phát triển năng lực tư duy cho người học, GV cần phải thường xuyên tạo điều kiện cho HS tự điều chỉnh và điều chỉnh lẫn nhau; song song đó, GV cần phải thiết kế câu hỏi phù hợp để hoạt động chỉnh sửa diễn ra đúng hướng.
2.4.3. Khả năng vận dụng phương pháp dạy viết theo tiến trình vào giờ dạy Làm văn ở trường phổ thông. văn ở trường phổ thông.
2.4.3.1. Một số sản phẩm của học sinh
Qua việc vận dụng phương pháp dạy viết theo tiến trình, chúng tôi thu được một số sản phẩm của học sinh như sau:
Câu chuyện số 1:
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, có rất nhiều vị vua, vị tướng giỏi, tận tâm vì đất nước. Một trong số đó có vua Thục Phán An Dương Vương- người đã có cơng đưa tự do đến cho nhân dân và gây dựng lên cơ đồ Âu Lạc. Thế nhưng dựng được nước, vị vua này lại đưa nhân dân ta lần nữa vào ách đơ hộ một nghìn năm Bắc thuộc. Vậy giờ chúng ta hãy cùng xem lại q trình đó qua chuyện “An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” qua lời kể của nhân vật An Dương Vương nhé.
Ta là An Dương Vương. Đất nước Âu Lạc này được ta gây dựng nên. Sau khi dành lại non sông, ta đã đổi tên nước thành Âu Lạc và bước vào quá trình xây dựng lại đất nước để nhân dân ta được sống một cuộc sống an yên, đầy đủ. Nhưng ta nghĩ rằng, nếu như qn địch lại tới thì khó lịng đánh trả được nên quyết định sẽ xây thành Cổ Loa để đảm bảo an tồn. Nhưng đó là một q trình rất vất vả và gian nan. Hễ ta đắp thành đến đâu là lại bị sụt lún. Điều đó khiến ta rất đau đầu, ta thao thức biết bao đêm để nghĩ cách, dựng cho bằng được cái thành này, thế rồi ta nghĩ đến việc lập đàn trai giới để giữ mình trong sạch. Thế rồi vào ngày mồng 7/ 3 bỗng có một cụ già từ phương Đông tới trước của thành than rằng: “Xây dựng thành này biết bao giời cho xong được!”. Quân lính truyền tin lại cho ta, ta biết chắc rằng, vị này sẽ là vị cứu tinh giúp ta giải nút gỡ cho việc xây thành này đây. Ta liền lệnh cho qn lính mời ơng cụ vào. Ta rất vui, mừng rỡ đón vào trong điện, thì lễ mà hỏi rằng: “Ta đắp thành này đã nhiều lần băng lớ, tốn nhiều công sức mà không thành, thế là cớ làm sao?”
Ông cụ liền đáp lại:” Sẽ có sứ Thanh Giang tới cùng nhà vua xây dựng thành mới thành cơng”
Ơng ấy nói xong liền ra về, ta lại tiếp tục suy nghĩ và quyết định ngày mai sẽ ra cửa Đơng để đứng đợi, trong lịng rất sốt ruột, lo lắng. Thế rồi chợt có một con rùa từ phương Đơng lại, nổi trên mặt nước, ta vui mừng nghĩ chắc hẳn đây là sứ Thanh Giang, thông tỏ việc trời đất, âm dương, quỷ thần. Ta mừng rỡ nói:” Điều đó chính là cụ già đã báo cho ta biết trước”. Trong lịng ta rất vui vì sắp hồn thành được cái thành kiên cố. Nói rồi, ta liền sai quân lính đưa kiệu vàng đến rước Rùa
28 Vàng trong thành. Nhờ có sự giúp đỡ của ngài mà chẳng bao lâu sau, chiếc thành đã được hoàn thiện như mong đợi của ta. Cái thành rộng hơn ngàn trượng, xoắn như hình trịn ốc, nên ta đặt tên là Loa Thành hay gọi là Quỷ Long Thành. Ta tiếp đón và giữ ngài ở lại với ta được ba năm thì từ biệt ra về. Ta rất biết ơn ngài nên ta nói:
- Nhờ ơn của thần, thành đã xây xong. Nay nếu có giặc ngồi thì lấy gì mà chống?”
Thấy ta nói thế, Rùa vàng b n tháo vuốt đưa cho ta và nói rằng:” Hãy đêm nó đi làm lẫy nỏ, nhắm quân giặc mà bắn”. Nói rồi ngài trở về biển Đơng. Ta liền sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy và goi nó là “ Linh Quang Kim Quy thần cơ” chiếc nỏ sáng bóng, màu vàng, trên chạm khắc hình rồng, dưới chạm khắc hình rất tinh xảo. Khơng lâu sau đó, Triệu Đà được Triệu Vương cử binh xâm lược nước ta. Ta liền sai quân đem nỏ thần ra bắn, không ngờ trăm phát bắn đều trúng