Cấu trúc chung của gene: gồm 3 vùng (tính từ đầu 3’ đến đầu 5’ của mạch mã gốc) là vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.

Một phần của tài liệu SKKN HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH THPT QUA dạy học CHỦ đề GENE và cơ CHẾ DI TRUYỀN PHÂN tử SINH học 12 (Trang 26 - 28)

mã gốc) là vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.

4. Mã di truyền:

- Khái niệm: Là trình tự các nucleotide trong gene quy định trình tự các acid amin trong protein.

- Đặc điểm chung của mã di truyền:

+ Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotide mà không gối lên nhau (với mạch gốc của gene đọc theo chiều 3’ – 5’; với mRNA đọc theo chiều 5’ – 3’).

+ Mã di truyền mang tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ).

+ Mã di truyền mang tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại acid amin.

+ Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại acid amin, trừ AUG và UGG.

2.2.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu các cơ chế di truyền phân tử

* Mục tiêu: Phân tích được cơ chế tái bản của DNA là một quá trình tự sao thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con hay từ thế này sang thế sau. Phân tích được bản chất phiên mã thông tin di truyền là cơ chế tổng hợp RNA dựa trên DNA. Trình bày được cơ chế tổng hợp protein từ bản sao là RNA có bản chất là quá trình dịch mã.

22

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (đã thực hiện ở giai đoạn 1)

GV: yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành PHT số 2 (phụ lục 05) trên padlet

HS đã nhận nhiệm vụ qua messenger facebook nhóm lớp.

Bước 2: Thực hiện (đã thực hiện ở giai đoạn 1)

GV: Theo dõi tiến độ nộp bài của HS trên padlet và nhắc nhở HS hoàn thành

HS mở phòng zoom của lớp, chia nhóm bằng chắc năng breakout room để tiến hành thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập và phiếu tự đánh giá khi di chuyển đến mỗi góc.

HS: xem video và làm bài tập tương tác trên video.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận (thực hiện ở tiết học)

GV: tổ chức các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu của các nhóm

Báo cáo nội dung theo thứ tự: tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã.

GV: Nghe, nhận xét, bổ sung, trình chiếu đáp án chuẩn để các nhóm đánh giá chéo.

GV giải đáp các câu hỏi thắc mắc của HS.

GV: Nêu câu hỏi bổ sung

HS: cử đại diện báo cáo HS: các nhóm khác nghe

Các nhóm nhận xét và đánh giá chéo 2 nhóm còn lại.

HS: ghi bài.

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi bổ sung

- Tại sao trong quá trình nhân đôi DNA, sẽ có một mạch mới được tổng hợp liên tục, còn một mạch mới sẽ được tổng hợp gián đoạn? -Vẽ sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa các cơ chế này?

- Giải thích vì sao câu nói của sau sai: ‘Mẹ truyền cho bạn cái mũi .”

23 Bước 4: Kết luận, nhận định (thực hiện ở tiết học) Bước 4: Kết luận, nhận định (thực hiện ở tiết học)

Chốt kiến thức Ghi vào vở

Nội dung kiến thức hoạt động 4 1. Quá trình tự nhân đôi của DNA

- Xảy ra vào pha S kì trung gian.

- Nguyên liệu: DNA; các nu tự do (A, T, G, C, U); các enzime (primase, gyrasse, helicase, DNA- polimerase, lygase).

- Diễn biến:

+ Mạch gốc 3’ – 5’: có mạch bổ sung được tổng hợp liên tục và có chiều 5’ – 3’. + Mạch gốc 5’ – 3’: có mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn, tạo các đoạn okazaki và nối với nhau bằng enzim lygase.

- Kết quả: 1 DNA mẹ -> 2 DNA con, giống nhau và giống mẹ. - Nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

2. Quá trình phiên mã:

- Là quá trình tổng hợp RNA. - Xảy ra vào pha S kì trung gian.

- Nguyên liệu: DNA; các nu tự do (A, G, C, U); enzim RNA – polimerase - Diễn biến: Sử dụng mạch 3’ – 5’ của gen làm mạch khuôn để tạo RNA mới có chiều 5’ – 3’.

- Kết quả: Mỗi lần phiên mã tạo ra 1 RNA. - Nguyên tắc: NTBS.

3. Quá trình dịch mã:

3.1. Nơi diễn ra: TBC.

3.2. Nguyên tắc: bổ sung (A- U, G – C).

3.3. Nguyên liệu: mRNA, tRNA, rRNA, ribosome, các loại acid amin. 3.4. Diễn biến:

- Hoạt hoá acid amin: là quá trình tạo thành phức hợp a.a – tRNA nhờ các

enzime đặc hiệu và năng lượng ATP.

Một phần của tài liệu SKKN HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH THPT QUA dạy học CHỦ đề GENE và cơ CHẾ DI TRUYỀN PHÂN tử SINH học 12 (Trang 26 - 28)