III. KHẢO SÁT TÍNH HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÁC
4. Kết quả khảo sát
4.1. Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất
Bảng 7: Bảng sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất
TT Biện pháp Tính cấp thiết Tổng số điểm Điểm TB Thứ bậc RCT (3đ) (2đ) CT KCT (1đ) 1
Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh thông qua sử dụng mạng xã hội trong các cuộc thi của đoàn TNCS Hồ Chí Minh
68 18 0 240 2,79 1
2
Chỉ đạo tăng cường triển khai nội dung giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh một cách có hệ thống qua các môn văn hóa trên lớp
63 23 0 236 2,74 2
3
Chỉ đạo tổ chức tọa đàm, sinh hoạt chuyên đề về giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh có sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
63 23 0 236 2,74 2
4
Quản lý, phối hợp các lực lượng giữa nhà trường, gia đình và xã hội tham gia giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh
62 24 0 234 2,72 4
5
Chỉ đạo thành lập các Câu lạc bộ theo sở thích và hoạt động trải nghiệm thực tế để giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh
59 27 0 231 2,69 5
6
Huy động các nguồn kinh phí, điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh
58 28 0 230 2,67 6
38 Tính cấp thiết được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:
Đánh giá về tính cấp thiết: Từ kết quả khảo nghiệm trên cho thấy các biện pháp đề xuất của chúng tôi đều cấp thiết trong giáo dục kỹ năng phòng, chống ma túy và tín dụng đen cho học sinh hiện nay. Biện pháp 1,2,3,4 đều có điểm trung bình từ 7,0 trở lên. Biện pháp 1 được đánh giá cao hơn cả với = 2,79. Như vậy có thể thấy việc nâng cao nhận thức cho học sinh thông qua chỉ đạo, quản lý việc sử dụng mạng xã hội trong các cuộc thi của đoàn TNCS Hồ Chí Minh để giáo dục kỹ năng phòng, chống ma túy và tín dụng đen cho học sinh có tính cấp thiết nhất.
Tiếp đến là biện pháp 2 và 3 đều có = 2,74. Điều này cho thấy việc giáo dục kỹ năng phòng, chống ma túy và tín dụng đen cho học sinh một cách có hệ thống qua các môn học trên lớp và chỉ đạo tổ chức tọa đàm, sinh hoạt chuyên đề về giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh có sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Tiếp đến là biện pháp 4 Quản lý, phối hợp các lực lượng giữa nhà trường, gia đình và xã hội tham gia giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh có
Các biện pháp 5,6 cũng được đánh giá với > 2,65. Như vậy các biện pháp đề xuất giáo dục kỹ năng phòng, chống ma túy và tín dụng đen cho học sinh DTTS đều thực sự cấp thiết với học sinh DTTS ở trường THPT Quế Phong.
39
4.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất
Bảng 8: Bảng khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất
TT Biện pháp Tính khả thi Tổng số điểm Điểm TB Thứ bậc RKT (3đ) KT (2đ) KKT (1đ) 1
Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh thông qua sử dụng mạng xã hội trong các cuộc thi của đoàn TNCS Hồ Chí Minh
76 11 0 248 2,88 2
2
Chỉ đạo tăng cường triển khai nội dung giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh một cách có hệ thống qua các môn học văn hóa trên lớp
78 8 0 250 2,91 1
3
Chỉ đạo tổ chức tọa đàm, sinh hoạt chuyên đề về giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh có sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
74 12 0 246 2,86 3
4
Quản lý, phối hợp các lực lượng giữa nhà trường, gia đình và xã hội tham gia giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh
70 17 0 242 2,81 4
5
Chỉ đạo thành lập các Câu lạc bộ theo sở thích và hoạt động trải nghiệm thực tế để giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh
64 22 0 236 2,74 6
6
Huy động các nguồn kinh phí, điều kiện cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh
68 18 0 240 2,79 5
40 Đánh giá về tính khả thi: Tính khả thi của các biện pháp đề xuất cũng được đánh giá rất khả thi với điểm trung bình là 2,83. Trong đó biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao nhất như biện pháp 2: chỉ đạo tăng cường triển khai nội dung giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh một cách có hệ thống qua các môn học trên lớp, bởi biện pháp này được triển khai trực tiếp trong giảng dạy, gắn với nội dung bài học, các em dễ tiếp thu và có thể hỏi trực tiếp với thầy cô giảng dạy những nội dung các em quan tâm mà không ảnh hưởng nhiều tới thời gian và kinh phí cho hoạt động.
Tiếp theo là các biện pháp có tính khả thi cao với > 8,5 là biện pháp 1: Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh thông qua sử dụng mạng xã hội trong các cuộc thi của đoàn TNCS Hồ Chí Minh; biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chức tọa đàm, sinh hoạt chuyên đề về giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh DTTS có sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường; biện pháp 4: Quản lý, phối hợp các lực lượng giữa nhà trường, gia đình và xã hội tham gia giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh DTTS. Điều này phù hợp với khả năng thực hiện của các nhà trường và cũng là nội dung xây dựng kế hoạch của Ban chỉ đạo trong mỗi hoạt đông. Biện pháp có tính khả thi thấp hơn là biện pháp 5: Chỉ đạo thành lập các Câu lạc bộ theo sở thích và hoạt động trải nghiệm thực tế để giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh. Điều này cho thấy việc thành lập các Câu lạc bộ theo sở thích và hoạt động trải nghiệm thực tế chưa phù hợp với học sinh của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Điều này hòa toàn phù hợp với thực tế, song độ chênh lệch giữa biện pháp cao nhất và thấp nhất là không lớn (0,17). Điều đó có nghĩa là các biện pháp đưa ra phù hợp, có mối quan hệ, tương tác và có tính khả thi trong quá trình triển khai thực hiện.
41
Biểu đồ 4: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Qua biểu đồ trên, xét tỉ lệ đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, ta thấy cả 6 biện pháp đều được đánh giá cao. Nếu các biện pháp được thực hiện đồng bộ, chặt chẽ, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường sẽ tạo được chuyển biến tích cực trong việc quản lý giáo dục kỹ năng phòng, chống tệ nạn ma túy và tín dụng đen cho học sinh tại trường THPT Quế Phong nói riêng cũng như ở các trường THPT nói chung trong giai đoạn hiện nay.