Kết quả thực nghiệm và đánh giá

Một phần của tài liệu SKKN dạy học PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG tự làm mô HÌNH KHI tìm HIỂU KIẾN THỨC cấu TRÚC tế bào (Trang 35 - 43)

III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3. Kết quả thực nghiệm và đánh giá

* Đánh giá mức độ hứng thú trong quá trình học tập

Thông qua phiếu điều tra (Phụ lục), chúng tôi thu được kết quả khảo sát mức độ hứng thú sau khi học chủ đề đối với các lớp thực nghiệm và đối chứng (gồm 339 học sinh, trong đó 169 HS thực nghiệm và 170 HS đối chứng) được thể hiện qua bảng 1 và biểu đồ 1:

Bảng 1: Kết quả điều tra hứng thú học tập của HS sau khi học chủ đề

Đối tượng SL Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú

SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)

Thực

nghiệm 169 42 24.85 48 28.4 58 34.32 21 12.43

Đối chứng 170 18 10.59 36 21.18 84 49.41 32 18.32

35 Kết quả trên cho thấy:

- Học sinh được học chủ đề “Cấu trúc tế bào” thiết kế theo phương pháp sử dụng mơ hình tự làm u thích hơn hẳn so với tổ chức dạy học thiết kế theo kiểu truyền thống, thể hiện ở tỉ lệ rất hứng thú và hứng thú ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (với mức độ rất hứng thú cao hơn 14.26%, với mức độ hứng thú cao hơn 7.22%); đồng thời tỉ lệ học sinh không hứng thú ở lớp thực nghiệm giảm 5.89% so với lớp đối chứng.

- Qua quan sát hoạt động học tập trên lớp cũng ghi nhận: Ở lớp thực nghiệm: HS tham gia tích cực hoạt động học, khơng khí học tập sơi nổi, học sinh lĩnh hội kiến thức bài học chắc chắn, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Trong khi tại các lớp đối chứng: Khơng khí học tập bình thường, học sinh chưa tích cực, nhận thức chủ yếu qua sách giáo khoa, qua lời nói của giáo viên.

Điều đó chứng tỏ việc thiết kế và sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động học sinh tự làm mơ hình trong dạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào” tạo hứng thú cho học sinh, là tiền đề để học sinh dễ tiếp thu kiến thức, u thích bộ mơn, từ đó tạo động lực cho các em say mê tìm hiểu các lĩnh vực khoa học nói chung và sinh học nói riêng.

* Đánh giá hiệu quả hình thành năng lực chung cho HS qua quá trình dạy học

Kết quả đánh giá định lượng thông qua phiếu điều tra và thang đo năng lực chung (Phụ lục) ở 339 HS gồm 169 học sinh của nhóm thực nghiệm và 170 học

sinh của nhóm đối chứng sau khi học xong chủ đề được mô thể hiện trong bảng 2

Bảng 2: Kết quả đánh giá mức độ phát triển các năng lực chung

Tiêu chí Mức độ Kết quả Thực nghiệm Đối chứng SL TL (%) SL TL (%) 1. Tự chủ và tự học 1 41 24,26 66 38,82 2 44 26,04 41 24,12 3 84 49,70 63 37,06 2. Giao tiếp và hợp tác 1 62 36,69 89 52,35 2 60 35,50 52 30,59 3 47 27,81 29 17,06 3. Giải quyết vấn đề và sáng tạo

1 48 28,40 75 44,12 2 65 38,46 52 30,59 3 56 33,14 43 25,29 Bảng 2 cho thấy:

36

nhất khi đánh giá) học sinh lớp thực nghiệm thể hiện tốt hơn lớp đối chứng;

+ Đối với năng lực tự chủ và tự học khả năng hình thành mức độ 3 lớp thực nghiệm cao hơn 12.1% so với lớp đối chứng;

+ Đối với năng lực giao tiếp và hợp tác lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là 10.75%;

+ Với tiêu chí năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo tỉ lệ này là 7.85%. Những kết quả này, chứng tỏ được phần nào tính hiệu quả của việc hình thành và phát triển năng lực chung cho học sinh thông qua việc sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động học sinh tự làm mơ hình trong dạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào”- Sinh học 10 THPT

* Hình thành năng lực đặc thù (năng lực bộ mơn) cho học sinh qua q trình dạy học.

Với năng lực này chúng tôi sử dụng công cụ đánh giá là bài kiểm tra trắc nghiệm được xây dựng theo 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao (Phụ lục 1) để so sánh mức độ lĩnh hội kiến thức của HS. Kết quả được thể

hiện trong bảng 3 và biểu đồ 2.

Bảng 3: Kết quả điểm số bài kiểm tra cuối chủ đề

Lớp THỰC NGHIỆM 10T1, 10D2, 10C1, 10C4 ĐỐI CHỨNG 10T2, 10D3, 10C2, 10C5 Điểm Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Giỏi (> 8) 36 21,30 26 15,29 Khá ( <7 đến < 8) 75 44,38 57 33,53 Trung bình (<5 đến < 7) 53 31,36 77 45,30 Yếu (< 5) 5 2,96 10 5,88

37 Bảng 3 và biểu đồ 2 cho thấy:

- Sau khi áp dụng phương pháp sử dụng mơ hình học sinh tự làm vào giảng dạy đã góp phần nâng cao tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 6.01%; tỉ lệ học sinh có điểm khá lớp thực nghiệm cao hơn đối chứng là 4.4%, đồng thời giảm tỉ lệ học sinh có điểm trung bình và yếu, trong đó tỉ lệ học sinh yếu giảm ở lớp thực nghiệm so với đối chứng là 2.92%.

Như vậy, với cùng cấu trúc đề, cùng mức độ nhận thức theo yêu cầu ra đề kiểm tra, việc áp dụng phương pháp sử dụng mơ hình học sinh tự làm vào dạy học chủ đề “Cấu trúc của tế bào” đã hình thành năng lực bộ mơn đặc thù (năng lực sinh học) tốt hơn khi chưa áp dụng sáng kiến.

Qua kết quả đánh giá sau thực nghiệm chứng tỏ việc sử dụng phương pháp tổ chức học sinh tự làm mơ hình trong dạy học chủ đề “Cấu trúc tế bào” Sinh học 10 -THPT thì đã góp phần nâng cao hứng thú học tập, đồng thời phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy học, là một hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới sẽ bắt đầu được triển khai trong năm học 2022-2023.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ VIDEO TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Hình ảnh sản phẩm mơ hình của các nhóm học sinh

38

39

40

41

42

1. Video minh họa:

- Video tóm tắt hoạt động dạy học chủ đề https://youtu.be/Gvmxa86uVeM - Video hoạt động làm mơ hình của các nhóm học sinh

+ Mơ hình tế bào Thực vật: https://www.youtube.com/watch?v=g- yeCl7syho

+ Mơ hình tế bào Động vật: https://youtu.be/DYMVAazZ0XE

+ Mơ hình các bào quan, tế bào nhân sơ: https://youtu.be/pBc07WI514w

Một phần của tài liệu SKKN dạy học PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG tự làm mô HÌNH KHI tìm HIỂU KIẾN THỨC cấu TRÚC tế bào (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)