8 Nhu cầu vốn lưu động ròng (= 4 +5 +6 7)
2.2.4.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được phản ánh bằng tập hợp các chỉ tiêu:
Bảng 5: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty qua các năm
STT Chỉ tiêu Đơn vị
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1 Doanh thu thuần Đồng 9.769.878.43 7 15.946.903.19 3 17.387.493.08 1 2 Vốn lưu động bình quân Đồng 9.957.378.11 4 11.182.159.61 0 13.150.017.67 0 3 Số vòng quay VLĐ Vòng 0,98 1,43 1,32 4 Số ngày một vòng quay VLĐ Ngày 367 252 272 5 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 1,02 0,7 0,76 2.2.4.1.1 Vòng quay vốn lưu động
Kết quả tính toán trên cho thấy, số vòng quay vốn lưu động của Công ty biến động qua các năm. Năm 2008 là 0.98 vòng, năm 2009 là 1,43 vòng, đến năm 2010 còn 1,32 vòng. Như vậy, chỉ tiêu này cho biết năm 2009 vốn lưu động của Công ty luân chuyển được 1,43 vòng tăng 0,45 vòng so với năm 2008, nhưng năm 2010 lại giảm 0,11 vòng so với năm 2009.Sự thay đổi này chịu ảnh hưởng của hai nhân tố là doanh thu thuần và vốn lưu động bình quân. Chúng ta xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đối với tốc độ luân chuyển vốn lưu động
- Ảnh hưởng của doanh thu thuần: nếu giả sử vốn lưu động bình quân không đổi thì doanh thu thuần sẽ gây ra sự thay đổi:
TĐ1 = 15.946.903.193 - 9.769.878.437 = 0,56 9.957.378.114 9.957.378.114
- Ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân: nếu doanh thu thuần không thay đổi vốn lưu động bình quân thay đổi ta sẽ có:
TĐ 2 = 9.769.878.43
7 - 9.769.878.437 = -0,1111.182.159.6 11.182.159.6
10 9.957.378.114
TĐ =TĐ1 +TĐ2 = 0.56 - 0.11 =0.45
Nhìn vào ta thấy: sự tăng lên của Doanh thu thuần làm cho vòng quay vốn lưu động tăng 0.56 vòng, còn sự tăn lên của vốn lưu động bình quân làm cho vòng quay vốn lưu động giảm 0,11 vòng. Như vậy sự thay đổi của doanh thu thuần gây ảnh hưởng nhiều hơn so với sự thay đổi do vốn lưu động bình quân