BẢNG CON SHADER BASIC PARAMETERS

Một phần của tài liệu TRUNG TÂM TIN HỌC - ÐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM 227 Nguyễn Vãn Cừ – Quận docx (Trang 83 - 84)

III. MỘT SỐ LỆNH CÕ BẢN ÐỂ CHUYỂN MỘT Ð ỐI TÝỢNG 2D THÀNH MỘT Ð ỐI TÝỢNG 3D

I.3. BẢNG CON SHADER BASIC PARAMETERS

Blinn và Phong

Hai bộ tơ bĩng này cĩ các cơng cụđiều chỉnh và ứng dụng khá giống nhau. Sự khác nhau chủ yếu ở cách thức chúng phản ứng trong trýờng hợp đýợc chiếu sáng ngýợc từ phắa sau. Bộ tơ bĩng Blinn sử dụng cơng thức tốn học mới hõn. Các bộ tơ bĩng và Blinn và Phong phù hợp với các loại vật liệu nhân tạo nhý nhựa dẽo và sõn, cĩ cấu tạo phân tử phân bốđều. Ánh sáng chiếu lên loại vật liệu này sẽ phát tán trở lại bằng phần bĩng sáng phản chiếu cĩ dạng trịn với mép biên chuyển tiếp mềm mại.

Anisotropic

Bộ tơ bĩng này đýợc sử dụng cho vật liệu nhựa cĩ dạng sợi hoặc kim loại cuốn trịn (cĩ phân tử phân bố rất giống với thớ gỗ) cĩ thêm hai tùy chọn điều chỉnh hình dạng của phần bĩng sáng phản chiếu là Anisotropy (tắnh khơng đẳng hýớng) và Orientation (phýõng hýớng). Xác lập Anisotropy xác định lýợng kéo dài của phần phản chiếu. Giá trị 50 làm cho nĩ cĩ chiều dài gấp đơi chiều rộng. Giá trị bằng 0 là cho vùng bĩng sáng phản chiếu cĩ dạng trịn. Giá trị Orientation đýợc xác lập theo độđể làm xoay phần phản chiếu quanh trục của tia nhìn. Bộ tơ bĩng này cũng cĩ các xác lập Diffuse Level (mức độ khuyếch tán) và Roughness (độ thơ ráp) tác động đến phần ảnh hýởng của màu sắc bản thân (Diffuse) vật liệu. Với giá trị bằng 100, màu sắc bản thân vật liệu cĩ ảnh hýởng nhý bình thýờng đến bề mặt. Các xác lập thấp hõn sẽ làm gỉa ảnh hýởng của màu sắc bản thân vật liệu. Đồng thời gia tãng

ảnh hýởng của màu mơi trýờng (Ambient) của nĩ.

Multi-Layer

Bộ tơ bĩng này cĩ hai thành phần Anisotropic cho phép bạn tạo hai phần bĩng sáng phản chiếu nhý trong vật liệu thép khơng rỉ. Một thành phần bĩng sáng phản chiếu là do ánh sáng phát tán bởi cấu tạo phân tử và thành phần kia đýợc phát tán bởi các vết trầy xýớc trên bề mặt.

Oren-Nayer-Blinn

Bộ tơ bĩng này đýợc sử dụng cho loại vật liệu xốp nhý cao su, vải sợi hoặc da ngýời. Vùng bĩng sáng phản chiếu của nĩ lớn và mềm mại. Tùy chọn điều chỉnh Roughness dùng để làm giảm ảnh hýởng của phần bĩng sáng phản chiếu lên vùng màu sắc bản thân (Diffuse) nằm bên ngồi mép biên của nĩ, làm vật liệu tối đi một chút. Nĩ cũng làm sáng lên một chút các cạnh cong ngồi của vật thể nhý thể ánh sáng đýợc phát tán theo gĩc nghiêng đến bề mặt thơ ráp của vật liệu.

Strauss và Metal

Giống nhý hai bộ tơ bĩng Blinn và Phong, hai bộ tơ bĩng Strauss là phiên bản mới hõn. Chúng là các bộ tơ bĩng khác biệt bởi vì phần màu sắc phản chiếu Specular Level khơng đýợc phép thay đổi. Phần màu sắc này đýợc lấy từ ơ chọn màu của kênh màu sắc bản thân (Diffuse). Bộ tơ bĩng Metal cĩ ơ chọn màu Ambient trong khi bộ tơ bĩng Trauss lại sử dụng màu sắc Diffuse cho kênh thành phần Ambient. Bảng so sánh hai bộ tơ bĩng này với bộ tơ bĩng Phong để làm rõ các phần khác biệt. Hai bộ tơ bĩng này bắt chýớc phần bĩng sáng phản chiếu của các loại vật liệu thuần kim loại hoặc nhơm mạ kim loại, trong đĩ màu sắc thật sự là một

Sample Type: Các dạng hiển thị ơ chất liệu hiện hành

BackLight: Bật/ tắt đèn phắa sau của ơ chất liệu

Background: Bật/ tắt nền background của ơ chất liệu

Sample UV Tiling: Một vài kiểu nhân bản c/l theo chiều ngang, dọc

Video Color check: Kiểm tra màu sắc của chất liệu film

Make Priview: Xem trýớc kết quả của ơ chất liệu đýợc chọn

Option: Xác lập các tùy chọn cho ơ chất liệu

Select by material: Chọn đối týợng qua chất liệu

Material/ Map Navigator: Hiển thị chất liệu/ họa đồ của ơ c/l

Học phn 5 Ờ HOẠT HÌNH ấ CHIU CB Trang 84/124

Bảng so sánh các bộ tơ bĩng

Bộ tơ bĩng

Ambient

Một phần của tài liệu TRUNG TÂM TIN HỌC - ÐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HCM 227 Nguyễn Vãn Cừ – Quận docx (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)