Đối với giáo viên

Một phần của tài liệu SKKN một số KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học TRỰC TUYẾN tại TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG (Trang 36 - 61)

II. Một số kiến nghị và đề xuất

2. Đối với giáo viên

- Luôn xác định tư tưởng và tâm thế cho bản thân là không ngừng đổi mới phương pháp dạy học; chủ động hội nhập xu hướng chuyển đổi số trong giáo dục: thường xuyên cập nhật, tham khảo học liệu số để lựa chọn phương tiện dạy học và học liệu số phù hợp cho từng môn học, từng bài học.

- Theo dõi sự chủ động và tiến bộ của học sinh qua mỗi bài học để có những đánh giá, động viên, khích lệ kịp thời...

Trên đây là nội dung đề tài chúng tôi đúc rút trong quá trình dạy học. Những biện pháp chúng tôi đưa ra trong đề tài là sự tìm tòi và vận dụng vào thực tiễn tại Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Thành phố Vinh - Nghệ An trong thời gian qua đã thực sự mang lại những hiệu quả thiết thực góp phần nâng cao chất lượng khi dạy học trực tuyến. Tuy nhiên, đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, còn những chỗ chưa thật sự thỏa đáng, rất mong nhận được những ý kiến góp ý từ Hội đồng khoa học và các đồng nghiệp để chúng tôi bổ sung hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

32

33

PHỤ LỤC I

MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM 2020

34

PHỤ LỤC II

HỘI NGHỊ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN, TẬP HUẤN CÔNG TÁC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG

37

PHỤ LỤC III

MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY, HỌC VÀ THI TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG TỪ NĂM 2020- 2022

45

PHỤ LỤC IV

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TUYẾN BÀI 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG – GDCD 12 I. MỤC TIÊU

1.Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm PL, bản chất của PL; mối quan hệ giữa PL với đạo đức.

- Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, NN và XH.

2. Về kĩ năng.

Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.

3.Về thái độ:

- Có ý thức tôn trọng pháp luật và luôn ứng xử theo quy định PL

4. Năng lực hướng tới :

- Tự chủ và tự học. - Giao tiếp và hợp tác.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Ngôn ngữ, khoa học.

II.Thiết bị dạy học và học liệu:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân.

- Thiết kế bài giảng Giáo dục công dân , NXB. Hà Nội, 2007, Hồ Thanh Diện:

- Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008.

- Dùng các dụng cụ dạy học trực quan như sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ….

- Băng đĩa, video về một số nội dung liên quan đến bài học.

III/ Tiến trình dạy học:

TIẾT 1:

TÌM HIỂU NỘI DUNG KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT, CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tìm hiểu về vấn đề pháp luật.

46

a) Mục tiêu:

Kích thích HS tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về pháp luật.

b) Nội dung:

- Học sinh sẽ cùng nhau quan sát một số hình ảnh giáo viên đưa ra và nói lên suy nghĩ của bản thân mình về các hình ảnh đó.

c) Sản phẩm:

- Học sinh chỉ ra sự cần thiết phải ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

d) Tổ chức thực hiện: (Trong buổi trực tuyến) Chuyển giao nhiệm vụ

HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ tại buổi trực tuyến

Trao đổi, thảo luận

GV gọi 1 đến 2 HS phát biểu

Nhận định, kết luận

Tình hình trật tự, an toàn giao thông rất phức tạp, nếu không có luật giao thông, mọi người tham gia không có ý thức chấp hành pháp luật, không có công an giao thông quản lý và điều hành... thì mọi người tham gia giao thông vừa đi lại khó khăn vừa không an toàn tính mạng. Suy rộng ra trong mọi lĩnh vực của xã hội cũng cần phải có pháp luật, mỗi lĩnh vực có một ngành luật để điểu chỉnh hành vi của con người khi tham gia vào quan hệ xã hội trong lĩnh vực đó. Có như vậy xã hội

47 mới có trật tự, kỷ cương, và đảm bảo an toàn, công bằng cho mọi người trong xã hội. Vì vậy, xã hội muốn phát triển được cần phải có pháp luật.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm pháp luật 2.1. Hoạt động tìm hiểu khái niệm pháp luật a) Mục tiêu: Nêu được các đặc trưng của pháp luật .

b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc nhóm, lấy các ví dụ để làm rõ dặc trưng của pháp luật.

c) Sản phẩm: Họcsinh thảo luận, có nội dung , ví dụ về đặc trưng của pháp luật

d) Tổ chức thực hiện (Trong buổi trực tuyến) Chuyển giao nhiệm vụ

HS quan sát và trả lời câu hỏi

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ tại buổi trực tuyến

Trao đổi, thảo luận

GV gọi 1 đến 2 HS phát biểu

Nhận định, kết luận

GV kết luận, hướng dẫn hs ghi bài

PL là hệ thống các qui tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

2.2. Hoạt động tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm pháp luật là gì.

b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân và cặp đôi, lấy các ví dụ để làm rõ khái niệm pháp luật.

c) Sản phẩm: Họcsinh ghi được khái niệm pháp luật vào vở

d) Tổ chức thực hiện (Trong buổi trực tuyến) Chuyển giao nhiệm vụ

48

Nhóm 1: phân tích và lấy ví dụ về tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Nhóm 2: phân tích và lấy ví dụ tính quyền lực và bắt buộc chung của PL? Nhóm 2: phân tích và lấy ví dụ tính xác định chặt chẽ về hình thức của PL?

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ tại buổi trực tuyến

Trao đổi, thảo luận

GV hướng dẫn HS tiến hành tranh biện để bảo vệ quan điểm của mình

Nhận định, kết luận

GV kết luận, hướng dẫn hs ghi bài

*Các đặc trưng của pháp luật

- Tính qui phạm phổ biến: PL là những qui tắc xử sự chung, áp dụng với tất cả mọi

người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xh.

- Tính quyền lực, bắt buộc chung: Pháp luật bắt buộc đối với tất cả tổ chức và cá

nhân, bất kỳ ai cũng phải thực hiện, bất kỳ ai cũng phải tuân theo các quy định của pháp luật

- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:

+ Hình thức thể hiện của PL là các văn bản qui phạm PL, văn bản diễn đạt chính xác, dễ hiểu.

+ Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước được quy định trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản QPPL

+ Các văn bản QPPL nằm trong một hệ thống thống nhất: Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với văn bản của cơ quan cấp trên; nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp vì Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3. Hoạt động 3. Luyện tập (Thực hiện trong buổi trực tuyến)

a) Mục tiêu: Củng cố nội dung khái niệm, các đặc trưng của pháp luật. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi TN

d) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao nhiệm vụ

49

Câu 1: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản dưới luật

A. nghị quyết. B. luật hôn nhân và gia đình.

C. chỉ thị. D. nghị định.

Câu 2: Khái niệm nào dưới đây là quy tắc xử sự chung về những việc được làm, những việc phải làm, những việc không được làm, những việc cấm đoán?

A. Pháp luật. B. Đạo đức. C. Kinh tế. D. Chính trị.

Câu 3: Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt là Ngày Pháp luật Việt Nam) là ngày nào?

A. Ngày 8 tháng 11. B. Ngày 9 tháng 11.

C. Ngày 10 tháng 11. D. Ngày 11 tháng 11.

Câu 4: Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật?

A. Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Nghị quyết của Quốc hội.

C. Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

D. Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.

Câu 5: Đâu là văn bản quy phạm pháp luật?

A. Điều lệ Hội Luật gia Việt Nam. B. Điều lệ Đoàn TNCS HCM.

C. Nội quy của nhà trường. D. Điều luật hôn nhân gia đình.

Câu 6: Để Cảnh sát phản ứng nhanh hay lực lượng thường trực 24/24h tiếp nhận thông tin và giải quyết ban đầu và nhanh chóng những vụ việc liên quan đến an ninh, trật tự và yêu cầu chính đáng của nhân dân thì báo đến số điện thoại khẩn cấp nào?

A. 113. B. 114. C. 115. D. 116.

Câu 7: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng

A. tính tự giác của nhân dân. B. tiềm lực tài chính quốc gia.

C. quyền lực nhà nước. D. sức mạnh chuyên chính.

Câu 8: Pháp luật do chủ thể nào dưới đây ban hành?

A. Do nhà nước ban hành. B. Do cơ quan, tổ chức ban hành.

C. Do cá nhân ban hành. D. Do địa phương ban hành.

50

A. bao quát, định hướng tổng thể. B. chuyên chế độc quyền.

C. bảo mật nội bộ. D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ

Trao đổi, thảo luận (Làm việc trên lớp học trực tuyến)

- GV tổ chức trao đổi kết quả làm việc

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

4.Hoạt động 4. Vận dụng (HS thực hiện ở nhà, sử dụng Azota)

a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về khái niệm, các đặc trưng của PL để xử lý các tình huống trong thực tiễn cuộc sống.

b) Tổ chức thực hiện

Chuyển giao nhiệm vụ

GVchia sẻ màn hình và giao nhiệm vụ cho HS như nội dung sau:

1.Công ty A và công ty B cùng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh nên đều bị xử phạt hành chính.

Việc cơ quan chứ năng xử phạt Công ty A và B là thể hiện đặc trưng nào của pháp luật ? Vì sao?

2.Luật hôn nhân gia đình quy định các điều kiện kết hôn của nam, nữ; đạt đến độ tuổi nhất định, tự nguyện,,, là thể hiện đặc trưng nào của PL, Vì sao?

Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV gửi link Azota cho HS, yêu cầu hoàn

thành và gửi lại cho GV trước buổi học hôm sau.

& Trao đổi, thảo luận; Nhận xét

HS theo sự hướng dẫn của GV sẽ truy cập vào link azota làm bài, GV gửi kết

51

PHỤ LỤC V

MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY, TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG

53

54

Trò chơi Đuổi hình bắt chữ

Sắc tố

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Julet Allen, Fowzia Mahamed & Ken Williams, “Disparities in Education:

E-Learning and COVID-19, Who Matters?, Child & Youth Services”, p 208-

210, 2020, DOI: 10.1080/0145935X.2020.1834125

[2] R. Baticulon, J. Sy, N. Alberto, M. Baron, R. Mabulay, L. Rizada, et al.

“Barriers to online learning in the time of COVID-19: A national survey of

medical students in the Philippines Medical Science Educator”, 2021, p. 615-

626, 10.1007/s40670-021-01231-z

[3] W. Cole, M. Allen, C. Anderson, T. Bunton, M.R. Cherney, R. Draeger Jr., et

al. “Student predisposition to instructor feedback and perceptions of teaching

presence predict motivation toward online courses Online Learning”, 2017,

p. 245-262, 10.24059/olj.v21i4.966

[4] P. Bazelais, T. Doleck, D.J. Lemay, “Investigating the predictive power of

TAM: A case study of CEGEP students' intentions to use online learning

technologies Education and Information Technologies”, 2018, p. 93-111,

10.1007/s10639-017-9587-0

[5] S. Pokhrel, R. Chhetri, “A literature review on impact of COVID-19

pandemic on teaching and learning Higher Education For The Future”,

2021, pp. 133-141, 10.1177/2347631120983481

[6] C.B. Flack, L. Walker, A. Bickerstaff, C. Margetts, “Socioeconomic

disparities in Australian schooling during the COVID-19 pandemic”, Pivot

Professional Learning, Melbourne, Australia (2020)

[7] Kumari, T. A., Hemalatha, C., Ali, M. S., and Naresh, R. (2020), “Survey on

impact and learning's of the online courses on the present era.” Procedia

Comput. Sci. 172, 82–91. doi: 10.1016/j.procs.2020.05.167

[8] Hong Jon-Chao, Liu Yue, Liu Yinsheng, Zhao Li, “High School Students'

Online Learning Ineffectiveness in Experimental Courses During the

COVID-19 Pandemic”,Frontiers in Psychology Vol 12, 2021,

DOI=10.3389/fpsyg.2021.738695

[9] Lưu Chí Danh, Nguyễn Thị Như Huyền, Đỗ Nguyễn Như Quỳnh, Võ Thị Mỹ Diệu (2021). Các nhân tố tác động đến sự hứng thú trong học tập của sinh

56 [10] Nguyễn Hoài Nam, Cao Thị Quyên (2014). Nâng cao hứng thú học tập cho

Sinh viên Trường Cao đẳng nghề. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội, 59, (8),142-150.

[11] Nguyễn Quang Uẩn (2013). Giáo trình Tâm lý học đại cương. NXB Đại học

Sư phạm.

[12] Lê Thị Minh Thanh (2016). Xây dựng mô hình “lớp học đảo ngược” ở trường

Một phần của tài liệu SKKN một số KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học TRỰC TUYẾN tại TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG (Trang 36 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)