Tổng dư nợ cho vay 1.285.171 1.157.91 1.369.90 1.610.89 1.820.268 Dư nợ cho vay tiêu
dùng cá nhân
446.902 431.090 522.345 635.177 702.077
Tỷ trọng (%) 35,52 37,23 38,13 39,43 38.57
(Nguồn: Tông hợp các báo cáo tình hình hoạt động của VPBank Đông Đô )
51
Bên cạnh bước phát triển khả quan trong hoạt động tín dụng nói chung, cho vay tiêu dùng cá nhân ở VPBank Đông Đô cũng có bước tiến rõ nét.
Bảng 2.6: Cho vay tiêu dùng cá nhân trong tổng dư nợ cho vay tại VPBank Đông Đô
Triệu đồng
Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân và tổng dư nợ cho vay ở VPBank Đông Đô
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy rõ là hoạt động cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh và khá ổn định qua các năm. Năm 2010, tỷ trọng cho vay tiêu dùng cá nhân trên tổng dư nợ đạt 35,52%. Năm 2011, nền kinh tế nước ta vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
(ước tính) _________Mua nhà_________ 215.63 0 207.52 7 257.20 3 302.28 0 330.818 Xây dựng, sửa chữa nhà 154.80 149.93 181.51 192.07 226.139
Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2010 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái làm thu hẹp đáng kể thị truờng xuất khẩu, thị truờng vốn, thị truờng lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của nuớc ta. Về đầu tu, Chính phủ tập trung thực hiện các gói kích cầu đầu tu; vốn đầu tu toàn xã hội năm 2011 tăng 15,3% so với năm 2010 nhung chủ yếu là khu vực Nhà nuớc (tăng 40,5%), còn hoạt động của các NHTM vẫn chua đuợc hồi phục. Đây là lí do khiến du nợ cho vay của ngân hàng giảm xuống. Bên cạnh các gói kích cầu đầu tu, Chính phủ còn thông qua các gói kích cầu tiêu dùng, vận động nhân dân huởng ứng chủ truơng nguời Việt Nam dùng hàng Việt Nam nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nuớc khiến giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011 tăng 7,6% so với năm 2010. Do nền kinh tế đã có những dấu hiệu phục hồi tích cực, nguời dân đã quan tâm hơn đến các hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng khiến mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế cả năm 2011 tăng 18,6% so với năm 2010. Đây là những dấu hiệu chứng tỏ mức tiêu dùng của nguời dân tăng cao, là lí do khiến du nợ cho vay tiêu dùng vẫn duy trì dù tổng du nợ của ngân hàng giảm. Một tín hiệu nữa chứng tỏ mức tiêu dùng tăng đó là nhu cầu nhập khẩu hàng tiêu dùng năm 2011 chiếm 8,7% tổng kim ngạch nhập khẩu trong khi năm 2010 tỷ lệ đó là 7,8%. Năm 2011 cũng là năm có chỉ số giá tiêu dùng ổn định khiến nguời dân yên tâm hơn trong việc chi tiêu của mình. Về mức sống dân cu, thu nhập bình quân tháng của lao động khu vực Nhà Nuớc tăng 14,2% so với năm 2010, các doanh nghiệp duy trì đuợc sản xuất kinh doanh nên mức sống của nguời dân cũng cao hơn. Nhờ vậy, mức tiêu dùng tăng và cho vay tiêu dùng cũng phát triển hơn. Về phía ngân hàng, VPBank- Đông Đô chú trọng đến cho vay mua và sửa chữa nhà, vay mua ô tô là nhu cầu tiêu dùng cần thiết nhất đối với các cá nhân. Ngân hàng cho phép khách hàng thanh toán gốc và lãi thành nhiều kỳ theo tháng... tùy theo thu nhập dự kiến của mỗi nguời, thời hạn trả góp tối đa đến 20 năm. Ngân hàng cũng mạnh dạn mở rộng cho vay tín chấp đối với cá nhân công tác tại các công ty có thu
nhập ổn định. Mặc dù đây là loại hình có hệ số rủi ro cao hơn nhưng nhu cầu đối với loại vay này ngày càng có nhu cầu tăng cao. Năm 2012, kinh tế Việt Nam tiếp tục có sự hồi phục nhanh chóng sau tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng 14% so với năm 2011. Kinh tế hồi phục cũng là một nguyên nhân quan trọng thúc đẩy đầu tư phát triển. Tổng đầu tư toàn xã hội năm 2012 đạt 800 nghìn tỷ đồng, tăng 12,9% so với năm 2011. Trong đó nguồn vốn đầu tư của tư nhân và dân cư dẫn đầu vốn đầu tư toàn xã hội (chiếm 31,2%). Đây là tín hiệu cho thấy nhu cầu vốn trong dân cư cao, là điều kiện thúc đẩy mức tăng dư nợ cho vay khiến mức dư nợ của VPBank - Đông Đô năm 2012 tăng lên 1.369.908 triệu đồng, năm 2013tăng lên 1.610.898 triệu đồng và năm 2014 tăng lên 1.820.268 triệu đồng. Tỷ trọng cho vay tiêu dùng cũng tăng theo. Như vậy, mức cho vay tiêu dùng đã tăng nhanh qua các năm 2012, năm 2013 và năm 2014.
Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn
Sản phẩm cho vay tiêu dùng của VPBank còn chưa đa dạng và người dân mới chỉ quen với một số sản phẩm truyền thống là cho vay mua và sửa chữa nhà, vay mua ô tô còn các sản phẩm khác chưa đem lại hiệu quả cao và sự chú ý của khách hàng. Dưới đây là bảng tổng hợp dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đính vay các năm từ 2010 - 2014.
Bảng 2.7: Cho vay tiêu dùng cá nhân theo mục đích vay vốn tại VP Bank Đông Đô
Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng 446.90 2 431.09 0 522.34 5 635.17 7 702.077
2010 2011 2012 2013 2014 (ước tính)
Du nợ cho vay tiêu dùng cá nhân 446.902 431.090 522.345 635.177 702.077 Số luợng khách hàng___________ 8
45
836 1143 1327 1252
Mức cho vay bình quân 1 khách hàng/năm____________________
5 29
516 457 479 561
Chúng ta có thể thấy rõ hơn cơ cấu cho vay tiêu dùng cá nhân theo mục đích vay vốn qua các biểu đồ sau
I □ Mua nhà □ Xây dựng, sửa chữa nhà □ Mua ô tô □ Các mục đích tiêu dùng khác
Năm 2011 Năm 2010
IOMua nhà OXây dựng, sửa chữa nhà □ Mua ô tô O Các mục đích tiêu dùng khác OMua nhà OXây dựng, sửa chữa nhà OMua ô tô O Các mục đích tiêu dùng khác
Năm 2012 Năm 2013
Năm 2014
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn tại VP Bank Đông Đô
Qua các bảng biểu trên ta thấy: Về giá trị du nợ tuyệt đối, dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân theo tất cả các mục đích đều tăng qua các năm, giảm ở năm 2009 tuy nhiên không đáng kể, chứng tỏ người dân có nhu cầu cao hơn về vay nợ nhằm đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Nguời dân đã nhận thức đuợc vai trò và lợi ích từ các sản phẩm cho vay tiêu dùng. Đây cũng là điều kiện tiên quyết để loại hình cho vay này phát triển. Về cơ cấu, nguời dân vẫn chỉ biết đến những sản phẩm truyền thống là cho vay mua nhà, sửa chữa nhà, mua ô tô; các loại hình cho vay tiêu dùng khác nhu cho vay du học, cho vay cầm cố giấy tờ có giá... vẫn chua đuợc chú trọng, thuờng chiếm tỷ lệ nhỏ. Trong đó, mục tiêu chủ yếu vẫn là mua, sửa chữa và xây dựng nhà ở, đây cũng là điều dễ hiểu vì trong những năm gần đây, nhu cầu nhà đất tại Hà Nội là rất lớn; đồng thời những món vay cho mua, xây dựng và sửa chữa nhà đều có giá trị lớn và thời hạn trả nợ lâu nên du nợ theo mục đích cho vay này chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Mức cho vay bình quân 1 khách hàng:
Bảng 2.8: Mức cho vay bình quân 1 khách hàng/năm trong cho vay tiêu dùng cá nhân ở VPBank Đông Đô
Lợi nhuận của VPBank- Đông 35.6 31.580 42.657 51.325 59.432 Lợi nhuận từ CVTD cá nhân______ 8.1 7.891 11.692 15.058 18.614 Tỷ trọng (%)__________________ 22,
95
24,99 27,41 29,34 31.32
Biểu đồ 2.3 : Mức cho vay bình quân 1 khách hàng/năm trong cho vay tiêu dùng cá nhân ở VP ank Đông Đô
56
Qua biểu đồ mức cho vay bình quân 1 khách hàng/năm ta có thể thấy rằng tuơng đối ổn định. Năm 2010 mức cho vay bình quân 1 khách hàng/năm là 529 triệu, năm 2011 là 516 triệu. Tuy nhiên đến năm 2012, 2013 thì có sự sụt giảm, mức cho vay bình quân lần luợt là 457 triệu và 479 triệu. Điều này có thể giải thích là kinh tế suy thoái nên lãi suất ngân hàng cao. Các yếu tố khác tác động đến thu nhập và nhu cầu của khách hàng nên có sự sụt giảm. Mặc dù vậy sự sụt giảm không phải là quá lớn. Sang năm 2014 dự tính hết năm mức cho vay bình quân 1 khách hàng/năm sẽ là 561 triêu. Lãi suất cho vay ngày càng giảm, các quy trình cho vay cũng ngày càng cải tiến linh hoạt nên mức cho vay bình quân 1 khách hàng/năm tăng so với các năm truớc.
Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng cá nhân