Bám sát cấu trúc đề minh họa, hệ thống lại kiến thức cơ bản,

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ SƠN THÔNG QUA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC (Trang 34 - 39)

III. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, kết quả thi tốt nghiệp môn

2. Tăng cường, rèn luyện kỹ năng nhận diện, phân tích các dạng đề nhằm

2.3. Bám sát cấu trúc đề minh họa, hệ thống lại kiến thức cơ bản,

sinh cách nhận biết nhận dạng câu hỏi

- Mục tiêu:

Xác định đúng trọng tâm nội dung thi, tiếp cận nội dung đề thi, hình thức đề thi, cấu trúc đề thi

Giúp học sinh không học nh ng nội dung mà khơng có trong đề thi Giúp học sinh nắm v ng, khắc sâu được nội dung cần thiết

Giúp học sinh nhận dạng được đề thi, câu hỏi và cách làm…

- Cách tiến hành:

Bước 1: Bám sát cấu trúc đề minh họa:

- So với đề thi năm 2021, đề thi tham khảo môn GDCD của Bộ GD&ĐT năm nay về cơ bản gi ổn định như năm trước về mặt cấu trúc đề, tỷ lệ, mức độ nhận thức (50% NB - 25%TH - 15%VD - 10% VDC, đề đi sau vào các vấn đề trọng tâm và không ra vào các phần tinh giản theo Cơng văn 4040.

Kiến thức lớp 11 trung tồn bộ của học kỳ 1 lớp 11 (Bài 2, 3, 5) và lớp 12 kiến thức đã phủ quát cả kỳ 1 và kỳ 2 (19 câu kỳ 1/ 17 câu kỳ 2) Tỉ lệ các câu ở mức độ nhận biết, thông hiểu đã tăng lên, đảm bảo trên 70% câu hỏi dễ và trung bình để học sinh xét tốt nghiệp.

- Theo đề tham khảo thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân thì nội dung thi chủ yếu sẽ nằm trong phần kiến thức lớp 11 và lớp 12 theo tỉ lệ là 90% kiến thức lớp 12 (36 câu) và 10% kiến thức lớp 11 (4 câu). Như vậy cấu trúc này không thay đổi so với năm trước.

Nhìn vào ma trận này chúng ta có thể thấy đề năm nay đã cơ bản đáp ứng được mục tiêu kép đó là để xét cơng nhận tốt nghiệp và cơ sở để các trường có tổ hợp có thể làm căn cứ để xét tuyển đại học. Đề này nếu học sinh nắm v ng kiến thức trọng tâm thì hồn tồn có thể được từ 8 điểm trở lên.

Ma trận đề

Lớp NB TH VD VDC Tổng

Bài 1: Pháp luật và đời sống 1 1 2

Bài 2: Thực hiện pháp luật 3 2 1 1 7

Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật 1 1

Bài 4: Một số lĩnh vực đời sống xã hội 3 1 4

Bài 5: Bình đẳng các dân tộc 1 1 1 3

Bài 6: Các quyền tự do cơ bản 3 2 1 1 7

Bài 7: Các quyền dân chủ 3 2 1 1 7

Bài 8: Pháp luật với sự Phát triển CD 2 1 1 4 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển đất nước 1 1 Lớp 11

Bài 1: Sản xuất CCVC

Bài 2: Hàng hóa… 1 1 2

Bài 3: Quy luật giá trị 1 1

Bài 4: Cạnh tranh.

Bài 5: Cung cầu 1 1

Số câu 20 10 6 4 40

Phân tích ma trận theo bài Bài NB TH VD VDC Bài 1 87 119 Bài 2 89,92,99 102,110 120 116 Bài 3 86 Bài 4 82,88,90 113 Bài 5 93 106 115 Bài 6 81,85,98 105,108 111 114 Bài 7 91,94,100 101,109 117 112 Bài 8 83,97 104 118 Bài 9 96 Lớp 11 84,95 103,107 Số câu 20 10 6 4 Tỷ lệ 50 25 15 10 - Bƣớc 2: Hệ thống lại kiến thức

+ Về nội dung ôn tập: Với cấu trúc này, giáo viên cần có kế hoạch điều chỉnh nội dung ôn tập, tăng cường các nội dung bài 1 và 5. Cần điều chỉnh thời lượng ôn tập sao cho tương xứng với tỷ lệ các cấp độ nhận thức. Tăng cường các dạng câu hỏi nhận biết và thông hiểu.

+ Về mức độ nhận thức: Phần nhận biết và và thông hiểu chiếm trên 75% vì vậy giáo viên cân tăng cường thời gian ôn tập nội này. Đặc biệt chú trọng tới các đơn vị kiến thức theo công văn 4040, tăng cường củng cố kiến thức cơ bản để học sinh làm tốt phần kiến thức nhận biết và thông hiểu. Đặc biệt lưu ý tỷ lệ các mức độ nhận thức ở các bài. Thông thường đề tham khảo ra như nào, thì sau này đề chính thức tỷ lệ các mức độ nhận thức ở các bài cũng gần sát như vậy vì vậy giáo viên cần chú ý

- Bƣớc 3: Hƣớng dẫn cách học sinh nhận biết, nhận diện câu hỏi và cách làm bài thi

Ma trận đề thi tham khảo và ma trận đề thi chính thức nó cũng gần như nhau, khơng có nhiều khác biệt. Nh ng phần đã giảm tải cũng giống như các môn học khác thì Bộ Giáo dục và Đào tạo có đưa ra một số hướng dẫn ơn thi, trong đó có một số nội dung kiến thức được giảm tải, các em không ôn nh ng phần này.

Đặc biệt là các bài 2, 4, 6, 7, 8 nh ng phần về ý nghĩa của quyền, các nhóm quyền thì thường các câu hỏi khơng rơi vào nhóm này, ở phần về trách nhiệm công dân cũng vậy, cho nên các em học sinh có thể hạn chế khoanh vùng kiến thức.

Trong ôn tập kiến thức môn Giáo dục công dân, học sinh cần tập trung ôn phần khái niệm và nội dung của các quyền là đã đầy đủ, đặc biệt là các bài có nhiều câu hỏi như bài 2, bài 6 và bài 7 ở lớp 12.

Các em cần chú ý vào một số chuyên đề “Thực hiện pháp luật”, đây là chuyên đề có nhiều câu hỏi nhất trong đề thi chính thức năm 2021 và đề thi tham khảo của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2022, trong chuyên đề này, chúng ta chú ý hơn vào một số chuyên đề: Khi nào vi phạm hành chính chuyển thành vi phạm hình sự, phân biệt nh ng việc làm vi phạm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật. Các hình thức thực hiện pháp luật. Nh ng dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Đối với chuyên đề Công dân với các quyền tự do cơ bản, học sinh cần nắm v ng và phân biệt quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe; quyền tự do ngôn luận với quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

Chuyên đề Công dân với các quyền dân chủ, thí sinh cần nắm v ng và phân biệt được ba nhóm quyền: Nh ng biểu hiện vi phạm quyền bầu cử, ứng cử, trường hợp không được quyền bầu cử;

Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội: ở phạm vi cả nước, ở phạm vi cơ sở, phân biệt nh ng việc "dân biết", "dân bàn", "dân làm", "dân kiểm tra";

Phân biệt quyền khiếu nại và tố cáo.

Các em cần ôn và nắm thật v ng kiến thức, hiểu sâu xa vấn đề ở nh ng phần này".

Thường là nh ng câu hỏi vận dụng cao rất khó và sẽ lấy mất điểm của học sinh. Nhưng nhiều bạn lại vơ tình để mất điểm vào nh ng câu hỏi rất dễ ở mức độ nhận biết và thơng hiểu. Do tâm lí chủ quan cho rằng câu hỏi này dễ nên chỉ đọc lướt qua và lựa chọn nhanh dẫn đến sự lựa chọn sai. Đối với câu hỏi dễ, học sinh phải đọc kỹ câu hỏi và đáp án trước khi điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm.

Ví dụ câu hỏi về khái niệm: Có 4 hình thức thực hiện pháp luật như sử dụng, thi hành, tuân thủ, áp dụng. Có nh ng đề bài rất ngắn nên học sinh đọc lướt qua dẫn đến nhầm gi a tuân thủ pháp luật với thi hành pháp luật.

Phần này rất đơn giản nhưng nếu không chú ý rất dễ bị nhầm. Thi hành pháp luật là cá nhân, cơ quan, tổ chức chủ động làm nh ng gì mà pháp luật quy định phải làm. Còn tuân thủ pháp luật lại là: Cá nhân, cơ quan, tổ chức không làm nh ng điều pháp luật cấm. Nhiều em nhầm lẫn gi a hai khái niệm đó dẫn đến mất điểm.

các em cần đọc kỹ xem đề bài hỏi gì, đọc kĩ vài lần đến khi hiểu thì thơi, gạch chân dưới các từ khóa.

Đối với nh ng câu hỏi vận dụng thường rất khó, học sinh cần tái hiện lại nh ng kiến thức đã học, đã được ôn và nếu như vẫn không chọn được đáp án đúng thì cần dùng phương pháp loại trừ 50/50 rồi loại tiếp phương án không hợp lý để còn lại đáp án đúng.

Với nh ng câu hỏi khó dạng này thì kinh nghiệm trong khi ơn tập học sinh cần trao đổi với thầy cơ, với bạn để có thể nhớ lâu hơn kiến thức đã học”.

Các em cần tập trung ôn luyện và phân bố thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý. Ôn thi phải bám sát vào đề thi tham khảo của Bộ, không ôn thi vào nh ng phần đọc thêm và giảm tải.

Ngoài kiến thức, tâm lý bước vào phòng thi cũng vô cùng quan trọng, khi bước vào phịng thi phải có được tâm thế thoải mái và tự tin. Khi làm bài cần căn giờ hợp lí cho các câu hỏi, câu nào dễ làm trước, câu khó làm sau. Với 40 câu hỏi làm trong 50 phút đồng hồ mà các em cứ mải làm, khơng căn giờ thì sẽ bị cuống khi hết thời gian làm bài, việc này dẫn đến việc dễ lựa chọn vào đáp án sai

Khi làm xong nên dành thời gian khoảng 5 phút đồng hồ để kiểm tra bài làm, xem lại từng câu cho thật kĩ. Và một điều tuyệt đối phải ghi nhớ khi làm bài thi trắc nghiệm, học sinh phải điền hết đáp án các câu hỏi, không được để trống một câu nào, kể cả nh ng câu hỏi khó nhất chưa thể tìm ra đáp án đúng thì cũng nên tích vào 1 đáp án mà các em cho là có khả năng nhất”.

Với nh ng câu hỏi dễ, các em cần đọc kỹ câu hỏi và đáp án trước khi điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm; đối với câu hỏi khó, tức là nh ng dạng câu hỏi tình huống, các em nên đọc kỹ đề bài nhiều lần đến khi hiểu và gạch chân dưới các từ khóa, dùng phương pháp loại trừ, từ đó, đối chiếu với các đáp án để đưa ra lựa chọn chính xác nhất.

Các câu hỏi vận dụng cao thường là phần kiến thức rất khó và sẽ “lấy” mất điểm của học sinh. Thực tế, khơng ít em lại “mất điểm oan” vào nh ng câu hỏi rất dễ ở mức độ nhận biết và thơng hiểu. Vì tâm lý chủ quan, đọc lướt qua, lựa chọn nhanh.

Các em cũng cần tập trung ôn luyện và phân bố thời gian học tập, nghỉ ngơi hợp lý. Tập trung ôn luyện các dạng đề bám sát vào đề thi tham khảo của Bộ GD&ĐT. Khi làm bài, các em cần căn giờ hợp lý cho các câu hỏi, câu nào dễ làm trước, câu khó làm sau. Khi hồn thành thì phải kiểm tra bài làm thật kỹ. Đặc biệt, khi làm bài thi trắc nghiệm, thí sinh phải điền hết đáp án các câu hỏi, tuyệt đối không để trống, kể cả nh ng câu khó nhất.

- Kết quả đạt đƣợc:

Các em đã nhận xác định được nh ng nội dung cần học, cần ôn tập. Bám vào ma trận đề minh họa các em biết các bài trọng tâm để xác định giành nhiều

thời gian hơn. Ngồi ra các em cịn biết hệ thống kiến thức cơ bản bằng nhiều hình thức khác nhau như: vẽ sơ đồ tư duy, hỏi bài nhau cặp đơi trong nhóm, luyện đề...

Bên cạnh đó các em cịn biết nhận dạng câu hỏi và cách làm các câu hỏi sau cho có hiệu quả.

- Ví dụ minh họa: Đề minh họa của Bộ 2022 môn GDCD (Phụ lục 3).

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ SƠN THÔNG QUA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC (Trang 34 - 39)